Những tồn tại trong quá trình chuyển dịch

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 70 - 72)

4. Phạm vi nghiên cứu

2.4.2. Những tồn tại trong quá trình chuyển dịch

Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơ huyện Thanh Chương, cịn cĩ 1 số xã chuyển biến chậm, khơng đổi mới tư duy, cịn bảo thủ, trì trệ,

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

vẫn đang cịn sản xuất thuần nơng, độc canh kém phát triển. Bên cạnh đĩ sự phân cơng lao động xã hội trong phạm vi tồn huyện chưa mạnh, số lao động trong ngành nơng nghiệp cịn chiếm khá cao (66.96%), trong khi đĩ sản phẩm làm ra chỉ chiếm 31,34% trong tổng giá trị sản xuất. Một thực tế nữa là lao động trong nơng nghiệp mới chỉ sử dụng khoảng 50% quỹ thời gian, cịn 50% quỹ thời gian cịn lại khơng cĩ việc làm để răng thu nhập.

- Về xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp tuy đã đầu tư phát triển nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, đặc biệt về hệ thống thủy lợi ở các vùng kinh tế miền núi, ruộng đất cao rất khĩ khăn để chủ động nguồn nước tưới, do vậy bị hạn chế trong sản xuất để đầu tư thâm canh. Hệ thống giao thơng thuy cĩ nhiều tiến bộ nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu cao về phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là các tuyến đường giao thơng vùng đồi núi nơi tập trung hầu hết đại bộ phận là xã nghèo, hộ nghèo và trình độ dân trí cịn thấp, ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nĩi chung của tồn huyện.

Triển khai thực hiện chưa triệt để các chủ trương, chính sách về phát triển lâm nghiệp nhằm khai thác, bảo vệ và phát triển rừng nhằm mang lại nguồn thu từ kinh tế rừng cĩ hiệu quả hơn.

Thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa nhưng chưa thực sự triển khai đồng bộ giữa sản xuất và tiêu thụ, khi sản phẩm nơng nghiệp sản xuất ra với khối lượng lớn sẽ bế tắc trên thị trường. Về giá cả, đầu ra cho sản phẩm nơng nghiệp khơng ổn định sẽ ảnh hưởng đến kinh tế hộ nơng dân vì giá cả đầu ra của hàng hĩa sẽ quyết định mức đầu tư sản xuất của người dân. Khi giá cả về nơng sản hàng hĩa khơng ổn định lúc cao, lúc thấp, sẽ làm cho người dân khơng thể xá định được nên trồng loại cây gì, nuơi con gì. Vì vậy thị trường nơng nghiệp kém phát triển đang là yếu tố cản trở rất lớn cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa.

Bên cạnh sự yếu kém do việc chưa kịp theo chiều hướng phát triển của nền kinh tế thị trường và do hạn chế của nền sản xuất cũ để lại, thì việc xây dựng quan hệ sản xuất ở nơng nghiệp nơng thơn huyện Thanh Chương cũng chưa được chú trọng đúng mức. Các HTX chuyển đổi chậm, nhất là khi hộ nơng dân đã tự chủ về sản xuất kinh doanh nhưng các HTX nơng nghiệp chưa kịp thời cĩ những giải pháp thích ứng để

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

củng cố hoạt động cịn mang tính hình thức, các dịch vụ như chế biến nơng sản, tìm thị trường đầu ra cho sản phẩm cịn bỏ ngỏ; các dịch vụ khác như dịch vụ đầu vào, làm đất, thủy lợi, cung ứng vật tư nơng nghiệp, giống cây trồng vật nuơi… chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của xã viên. HTX hoạt động cịn gặp nhiều khĩ khăn, lung túng kém hiệu quả. Đây cũng là một trong những hạn chế thúc đẩy nơng nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hĩa.

Xây dựng mối quan hệ giữa bốn nhà: Nhà nước- Nhà khoa học- Nhà nơng- Nhà doanh nghiệp chưa hình thành rõ nét, chưa thực sự vào cuộc và cịn nhiều bất cập để phối hợp cĩ hiệu quả. Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng ản xuất hàng hĩa trên địa bàn huyện Thanh Chương cịn chậm phát triển.

CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KTNN

HUYỆN THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 70 - 72)