Một số kết quả ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 30 - 32)

4. Phạm vi nghiên cứu

1.2.2. Một số kết quả ở Việt Nam

Thực tế cho thấy trong nhiều năm qua nền nơng nghiệp Việt Nam đã chuyển đổi cơ bản thành cơng từ một nền nơng nghiệp lạc hậu, truyền thống, sản xuất mang tính tự cấp, tự túc sang nền nơng nghiệp hàng hố và phát triển tồn diện. Thực hiện cơng cuộc đổi mới nền nơng nghiệp nước ta đã đạt được những thành tựu nổi bật, tạo ra những bước chuyển biến quan trọng cũng như cơ hội và thách thức mới về cục diện nơng nghiệp, nơng thơn. Những thành tựu nổi bật đĩ là:

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

- Sản xuất lương thực tăng nhanh và ổn định cả về diện tích và năng suất, bảo đảm an tồn lương thực ở tầm Quốc gia. Từ một nước phải nhập khẩu 70- 80 vạn tấn lương thực, từ năm 1990 đến nay đã trở thành một nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Đây là tiền đề quan trọng để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố gĩp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nơng dân và phát triển kinh tế xã hội nơng thơn.

Diện tích cây ăn cơng nghiệp, cây ăn quả và chăn nuơi tăng nhanh hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hĩa tập trung gắn với cơng nghiệp chế biến. Theo báo cáo của bộ Nơng nghiệp và PT Nơng thơn đến năm 2000 thì diện tích cây CN lâu năm đạt 1,4 triệu ha, tăng gần 500 nghìn ha, trong đĩ cà phê tăng 2,7 lần, cao su tăng 48%, bơng 4,4%, thuốc lá 18% so với năm 1995.

Trong Lâm nghiệp đã chuyển biến nhanh về cơng tác xã hội hĩa về nghề rừng: từ chỗ lấy khai thác làm chính đã chuyển sang khoanh nuơi và QLBVR, trồng rừng nhằm tăng độ che phủ. Khơng cịn là trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc mà tăng cường trồng rừng kinh tế cao theo yêu cầu thị trường, phục vụ nguyên liệu cơng nghiệp chế biến.

Thủy sản chuyển từ khai thác tự nhiên là chủ yếu sang nâng cao tỷ trọng nuơi trồng, từ đánh bắt ven bờ nay đã vươn ra đánh bắt xa bờ với trang thiết bị lớn và ngày càng hiện đại hơn.

- Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cĩ sự chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hố cĩ hiệu quả, nhằm khai thác tối đa tiềm năng của cả nước. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nĩi chung và cơ cấu ngành trồng trọt nĩi riêng đã gĩp phần quan trọng làm tăng nhanh tỷ trọng hàng hĩa, kim ngạch xuất khẩu, hiệu quả trong sản xuất, gĩp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người nơng dân.

Tuy nhiên, trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn cịn nhiều tồn tại: Quá trình chuyển biến cịn chậm so với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, vẫn cịn nặng về nơng nghiệp (khoảng 70%), trong nơng nghiệp nặng về trồng trọt (khoảng 75%); Cơng nghiệp chế biến nơng-lâm sản chậm phát triển, quá trình chuyển biến chưa gắn với quy hoạch, nhiều nơi cịn mang tính tự phát, nguy cơ kém bền vững; trong chuyển dịch cưa chú trọng đến chất lượng, hiệu quả và kgar năng cạnh tranh kém. Đĩ khơng chỉ là tình

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

trạng chung của cả nước nĩi chung, tỉnh Nghệ An nĩi riêng và đặc biệt là huyện Thanh Chương cũng đang trong bối cảnh đĩ.

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA Ở

HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w