4. Phạm vi nghiên cứu
2.1.3. Tình hình dân số, lao động của huyện Thanh Chương
Bảng 2.2.Tình hình dân số và nguồn lực lao động của huyện Thanh Chương năm 2012
Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng Cơ cấu (%)
1. Tổng số hộ Hộ 57,039 100.00
- Hộ nơng nghiệp Hộ 47,764 83.74
- Hộ phi nơng nghiệp Hộ 9,275 16.26
2. Tổng số nhân khẩu Nhân khẩu 220,166 100.00
Trong đĩ: Dân tộc thiểu số Nhân khẩu 10,098 4.59
3. Tổng số lao động Người 123,828 100.00
- Lao động nơng nghiệp Người 82,918 66.96
- Lao động phi nơng nghiệp Người 40,910 33.04
(Nguồn: Phịng thống kê huyện Thanh Chương)
Dân số và lao động chính là nguồn lực sản xuất của xã hội. Đĩ vừa là mục tiêu vừa là động lực của mọi sự phát triển. Việc bố trí và sử dụng lao động sao cho hợp lý cĩ ý nghĩa rất lớn tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội, là cơ sở để tăng thu nhập cho hộ.
Theo số liệu thống kê 2012, dân số trên tồn huyện Thanh Chương là 220.166 người, với 57,039 hộ, quy mơ ~ 4 người/hộ.
Là một huyện miền núi, người dân sống chủ yếu bằng sản xuất nơng nghiệp nên trong tổng số hộ của huyện thì hộ nơng nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn với 47,764 hộ, chiếm 83,74% và cĩ xu hướng tăng dần theo thời gian.
Theo đĩ, tổng số lao động cũng tăng lên với 123,828lao động, trong đĩ đa số là lao động nơng nghiệp với 82,918 người, chiếm 66.96%. Lao động phi nơng nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng
chiếm tỷ lệ ít hơn với 40,910 người, chiếm 33.04% nhưng đang cĩ xu hướng tăng dần qua các năm. Đây là biểu hiện tốt của quá trình Cơng nghiệp hĩa- Hiện đại hĩa.
Dân cư phân bố khơng đồng đều giữa các vùng. Mật độ dân số bình quân trong năm 2012 là 206 người/km2, trong đĩ ở vùng thị trấn, thị tứ 687 người/km2, vùng miền núi 76 người/km2 và cao nhất là thị trấn Dùng với 2.119 người/km2.
Tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra chậm hơn so với tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Lực lượng lao động được đào tạo trong tồn huyện chiếm 25% tổng lực lượng lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.