Chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 73 - 75)

4. Phạm vi nghiên cứu

3.2.1.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

- Cây lương thực

+ Cây lúa: Phát triển trồng lúa trên diện tích chủ động tưới tiêu, đầu tư thâm canh, đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhất là khâu giống để tăng nhanh năng suất, chất lượng sản phẩm. Đối với các xã vùng miền núi cao, nơi giao thơng và điều kiện sản xuất cịn khĩ khăn, trước mắt tận dụng tối đa diện tích cĩ thể trồng được lúa để đáp ứng nhu cầu tại chỗ.

Cần quy hoạch thành vùng tập trung với quy mơ trên 30% tổng diện tích trồng lúa để phát triển các loại giống lúa chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

cao của người tiêu dùng trong huyện và phục vụ cho buơn bán trên thị trường trong, ngồi tỉnh. Dự kiến bố trí ở các xã trọng điểm như: Thanh Lĩnh, Thanh Giang, Thanh Đồng, Thanh Yên, Thanh Hưng, Thanh Phong … Chủ động việc chuyển đổi diện tích trồng lúa hiệu quả khơng cao sang trồng cỏ phục vụ chăn nuơi và các loại cây trồng khác cĩ hiệu quả cao hơn.

+ Cây ngơ: Dự báo nhu cầu trong nước về sản phẩm ngơ phục vụ chế biến thức ăn gia súc ngày càng tăng, do vậy cần mở rộng diện tích đi đơi với đầu tư thâm canh sản xuất ngơ. Đẩy mạnh sản xuất ngơ vụ đơng xuân trên diện tích đất 2 lúa và đất bãi, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhất là đưa giống mới vào sản xuất.

- Cây cơng nghiệp dài ngày

Cây chè: Mở rộng diện tích đi đơi với đầu tư thâm canh tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm thơng qua việc đưa các giống mới chất lượng cao vào sản xuất và hiện đại hố cơng nghệ chế biến. Trồng mới, mở rộng diện tích để cĩ khoảng 5000 ha vào năm 2015, 6.500 ha vào năm 2017 và 8.000 ha vào năm 2020, vùng nguyên liệu chè tập trung được bố trí chủ yếu ở các xã miền núi như Thanh Thủy, Hạnh Lâm, Thanh Mai, Thanh Hà, Thanh Đức, Thanh Mỹ... Chú trọng đổi mới khâu giống để đưa những giống mới chất lượng cao vào sản xuất; đầu tư dây chuyền chế biến với cơng nghệ hiện đại, tạo ra những sản phẩm chế biến đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.

- Cây cơng nghiệp ngắn ngày

+ Cây lạc: Thâm canh cao trên đất trồng lạc hiện cĩ, đồng thời mở rộng diện tích trồng lạc trên đất lúa cấy cưỡng và các cây trồng luân canh khác, mở rộng diện tích lạc vụ thu đơng, chú trọng đưa nhanh những giống mới cĩ năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất. Tập trung đầu tư đồng bộ hệ thống tưới tiêu cho các vùng sản xuất lạc tập trung ở các xã Thanh Xuân, Thanh Lâm, Thanh Tiên, Thanh Hương, Thanh Khê, Thanh Hà. Dự kiến quy mơ diện tích lạc đến năm 2015 và 2020 tương ứng là 2.000 và 2.500 ha.

+ Cây sắn: Bố trí ổn định diện tích trồng phục vụ cho các nhà máy chế biến ở Thanh Ngọc với cơng suất từ 170 - 200 tấn/ngày, dự kiến diện tích 4.000 ha, được trồng chủ yếu ở các xã Thanh Lâm, Ngọc Lâm, Thanh Xuân, Thanh Thủy…

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

+ Cây vừng: Dự kiến bố trí với quy mơ 30 ha trên đất luân canh trồng lạc cĩ điều kiện thốt nước tốt, chú trọng đưa giống cĩ năng suất, chất lượng cao vào sản xuất, tập trung thâm canh để đạt năng suất bình quân trên 7 tạ/ha.

+ Cây mía: Mía là loại cây mới được đưa vào thử nghiệm sản xuất hơn 1 năm nay và cho năng suất khá cao. Vì vậy, cần mở rộng diện tích trồng mía trong những năm tới.

- Cây rau thực phẩm

Với tốc độ đơ thị hố và cơng nghiệp hố ngày càng tăng, nhu cầu về rau thực phẩm của người dân ngày càng lớn. Tập trung phát triển các vùng rau chuyên canh với quy mơ khoảng 540 ha theo hướng thâm canh tăng năng suất, ở khu vực vành đai thị trấn và các xã đồng bằng ven bờ sơng Lam để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong huyện. Để tạo điều kiện phát triển sản xuất cần cần chú trọng xây dựng các cơ sở sản xuất giống rau quả để chủ động trong sản xuất, đa dạng hố các sản phẩm rau quả.

- Các loại cây ăn quả

Cùng với mức sống và thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu về sản phẩm cây ăn quả ngày càng lớn. Thanh Chương cĩ điều kiện để phát triển các loại cây ăn quả sau:

+ Chuối: Phát triển vùng chuối tập trung ở các xã Thanh Hà, Thanh Thủy, Thanh Hương…

Bên cạnh đĩ cịn khuyến khích phát triển các loại cây ăn quả khác như: Hồng, chanh ở những nơi cĩ điều kiện phù hợp, gắn với đầu tư các cơ sở bảo quản, chế biến nhằm nâng cao giá trị sản phẩm

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 73 - 75)