4. Phạm vi nghiên cứu
2.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Thanh Chương cĩ địa hình dạng thung lũng lịng máng, đáy là sơng Lam nghiêng về tả ngạn, xung quanh cĩ núi cao xen kẽ đồng bằng, đồi núi bị chia cắt bởi nhiều khe, suối quanh co cho nên hàng năm thường bị hạn hán, lũ lụt, giao thơng đi lại khĩ khăn.
Địa hình của huyện phân ra 3 dạng: Đồng bằng, đồi và núi.
- Dạng địa hình đồng bằng: Chủ yếu nằm dọc 2 bên sơng Lam, khơng tập trung thành vùng lớn mà nằm rải rác từng vùng nhỏ, chiếm khoảng 26% diện tích tự nhiên và cĩ khoảng 12% đất ở dạng này bị ngập lụt hàng năm. Đây là khu vực chủ yếu trồng các loại cây lương thực như: Lúa, ngơ, khoai, cây cơng nghiệp ngắn ngày và các loại rau màu.
- Dạng địa hình đồi: Cĩ diện tích khá lớn, chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên, chủ yếu là đồi bát úp hoặc lượn sĩng, độ cao phần lớn dưới 100m, thổ nhưỡng chủ yếu phán triển trên đá phiến thạch. Phia hữu ngạn đồi tập trung thành những vùng tương đối lớn, tầng đất và độ phì nhiêu rất thích hợp cho trồng các loại cây cơng nghiệp dài ngày, cây ăn quả, làm đồng cỏ chăn nuơi. Phía tả ngạn đồi khơng tập trung thành những vùng lớn mà nằm rải rác ở các xã. Khu vực này do khai thác khơng hợp lý nên tầng đất mỏng, độ phì kém, cĩ nơi trơ mịn sỏi đá.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng
- Dạng địa hình núi: Diện tích đất chiếm khoảng 44% diện tích tự nhiên, tập trung lớn nhất ở khu vực dãy Trường Sơn (giáp Lào). Ngồi ra cĩ những dãy khơng lớn nằm ở vùng hữu ngạn. Núi cao trên 800m chiếm khoảng 17% diện tích, cịn lại là núi thấp từ 200m-800m, phần lớn là núi trọc, rải rác cây bụi trơ sỏi đá.