Kinh nghiệm của Nhật Bản

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 28 - 29)

4. Phạm vi nghiên cứu

1.2.1.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản

Tuy nằm trong vùng Đơng Á, song Nhật Bản lại cĩ điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội lúc xuất phát khá giống nước ta. Người dân Nhật Bản nổi tiếng là cần cù, chịu khĩ và rất thơng minh sáng tạo, nhưng trước đây họ vẫn phải chấp nhận chế độ khẩu phần lương thực, thực phẩm do Mỹ cung cấp. Cĩ thể nĩi đây cũng là một tình cảnh chung của các nước Châu Á trước khi bước vào thời kỳ phát triển. Mặc dù vậy nhân dân Nhật Bản đã vượt lên nhanh chĩng và trở thành một trong những quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới. Cĩ thể nĩi Chính phủ Nhật Bản đã sớm tìm ra được hướng đi và lựa chọn bước đi thích hợp cho nền kinh tế nĩi chung, trong đĩ cĩ ngành nơng nghiệp. Ngay từ những năm 50, trong chính sách khơi phục kinh tế, Chính phủ Nhật Bản đã coi nơng nghiệp và cơng nghiệp hàng tiêu dùng là quan trọng hàng đầu. Trong đĩ trọng tâm là thực hiện an tồn lương thực, thực phẩm và phát triển tổng hợp các cây, con khác. Vì vậy, đến đầu thập kỷ 80, nơng nghiệp Nhật Bản khơng những sản xuất đủ ăn mà cịn dự trữ được 6 triệu tấn nơng sản.

Năm 1987, Chính phủ Nhật Bản đã triển khai chương trình xây dựng vùng nơng nghiệp đặc thù và chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hố trêncơ sở tự nguyện của nơng dân trong vùng. Đồng thời bằng tiềm lực kinh tế to lớn, Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện tốt chính sách trợ giúp nơng nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng CNH, HĐH. Với quan điểm coi phát triển thị trường nơng thơn là động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nên Chính phủ đã đầu tư kinh phí xây dựng hệ thống giao thơng nơng thơn khá hồn chỉnh. Đồng thời giao cho chính

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

quyền địa phương xây dựng các hệ thống kênh mương phục vụ sản xuất nơng nghiệp và chủ trương cho nơng dân vay vốn với lãi suất thấp hơn lãi suất tín dụng.

Sản xuất nơng nghiệp ổn định đã tạo điều kiện thúc đẩy quá trình phân cơng lại lao động trong khu vực nơng thơn. Đồng thời, Nhà nước khuyến khích phát triển ngành nghề tại các hộ gia đình, các làng, xã cĩ ngành nghề truyền thống. Các tổ chức sản xuất này đều hướng vào hàng hố tinh, mẫu mã đẹp, giá thành hạ, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Từ các mơ hình phát triển kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn Nhật Bản rút ra bài học kinh nghiệm là: khuyến khích phát triển sản xuất hàng hố trong các nơng trại theo quy luật kinh tế thị trường cĩ sự điều tiết của Chính phủ. Đồng thời bằng tiềm lực kinh tế cĩ được, Chính phủ hỗ trợ nơng dân ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại vào sản xuất và chế biến nơng sản hàng hố, và thực hiện rộng rãi mơ hình hệ thống cơng nghiệp ba tầng nơng thơn thành các khu vực sản xuất cơng nghiệp vệ tinh và thực hiện đơ thị hố nơng thơn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 28 - 29)