Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 49 - 52)

4. Phạm vi nghiên cứu

2.2.2.2. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp

Trong những năm qua cơ cấu kinh tế đã cĩ nhiều thay đổi lớn, nhưng về tỷ trọng ngành nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao trong nền kinh tế huyện nhà. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn phụ thuộc rất lớn vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nơng-Lâm-Ngư, bởi vì nền kinh tế của huyện nhà chủ yếu là nơng nghiệp, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hàng hĩa cĩ giá trị kinh tế cao. Đĩ chính là cơ sở để phát triển cơng nghiệp chế biến sản phẩm sau thu hoạch tại nơng thơn, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, các tư liệu sản xuất tạo động lực cho ngành-nghề dịch vụ phát triển. Cùng với cả tỉnh, Thanh Chương tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện cơng cuộc CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn và đạt được những kết quả nhất định. Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp chuyển dịch đúng hướng, tốc độ tăng trưởng của ngành nơng nghiệp đạt tương đối ổn định. Trong nơng nghiệp thuần, tỷ trọng trồng trọt giảm, tỷ trọng chăn nuơi và tỷ trọng dịch vụ tăng khá. Năm 2012, tỷ lệ trồng trọt chiếm 55,16% tổng GTSX tồn ngành, chăn nuơi chiếm 42,97% và dịch vụ chiếm 1,87%. Sự thay đổi về cơ cấu trong sản xuất nơng nghiệp trong những năm qua là do huyện nhà đã cĩ sự quan tâm, đầu tư để phát triển nơng nghiệp phù hợp với tiềm năng, lợi thế của từng vùng trong huyện.

Bảng 2.5. Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp thuần theo giá hiện hành

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012

GTSX Cơ cấu GTSX Cơ cấu GTSX Cơ cấu GTSX Cơ cấu GTSX Cơ cấu

Tổng số 1.773.421 100 1820.585 100 1.880.232 100 1.936.154 100 1.995.994 100

Trồng trọt 990.852 55,87 1.013.642 55,68 1.044.051 55,53 1070.152 55,27 1.100.956 55,16

Chăn nuơi 754.293 42,53 776.922 42,67 802.561 42,68 830.651 42,90 857.670 42,97

Dịch vụ NN 28.276 1,59 30.021 1,65 33.620 1,79 35.351 1,83 37.368 1,87

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

Qua bảng số liệu 2.5 ta thấy được: Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt cĩ cơ cấu tỷ trọng 58,87% của tổng GTSX nơng nghiệp ở năm 2008 đã giảm xuống cịn 55,16% năm 2012. Bên cạnh đĩ, cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuơi cũng tăng dần từ 42,53% ở năm 2008 lên 43% năm 2012.

Đặc biệt, tuy chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất nhưng ngành dịch vụ nơng nghiệp ở huyện Thanh Chương trong những năm qua đã cĩ sự phát triển đáng kể, cụ thể năm 2008 giá trị sản xuất ngành dịch vụ từ 1,59% đã tăng lên 1,87% ở năm 2012. Như vậy cho thấy dịch vụ trong sản xuất nơng nghiệp đã được chú trọng phát triển nhằm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp đạt hiệu quả cao hơn, dịch vụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp của huyện Thanh Chương bao gồm các dịch vụ cung cấp các yếu tố đầu vào của sản xuất nơng nghiệp như: giống, phân bĩn, thuốc trừ sâu, trừ cỏ …, các dịch vụ phục vụ cho chăn nuơi như giống, thuốc phịng, chữa bệnh cho gia súc, gia cầm …, dịch vụ tưới tiêu, dịch vụ chế biến các sản phẩm nơng nghiệp …

Sự hợp lý về cơ cấu trong sản xuất nơng nghiệp thể hiện cụ thể thơng qua việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi phù hợp trên từng địa bàn của từng địa phương trong huyện.Như vậy xét về cơ cấu, ngành trồng trọt của huyện Thanh Chương vẫn chiếm vị trí hàng đầu trong ngành sản xuất nơng nghiệp, chiếm khoảng 55% giá trị sản xuất tồn ngành và tiếp đĩ là ngành chăn nuơi với khoảng 43% giá trị tồn ngành, cuối cùng là dịch vụ với xấp xỉ 2%.

Ngành trồng trọt tuy cĩ giảm về cơ cấu nhưng lại tăng lên về giá trị sản lượng, do trong nhiều năm qua trên địa bàn huyện đã thực hiện tốt các đề án chuyển đổi cây trồng, vật nuơi phù hợp nên giá trị sản xuất trong nơng nghiệp tăng mạnh. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng là do huyện đã cĩ sự quan tâm đầu tư trong phát triển ngành trồng trọt theo hướng hình thành các vùng sản xuất tập trung, cĩ quy mơ và đầu tư vào các loại cây trồng cĩ giá trị kinh tế và hiệu quả cao. Với mục tiêu hình thành những cánh đồng cĩ thu nhập cao, huyện đã đầu tư và phát triển các loại cây trồng cĩ hiệu quả kinh tế, phá thế độc canh trong nơng nghiệp, áp dụng các cơng thức luân canh cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện làm tăng hiệu quả kinh tế trên 1 đơn vị diện tích đất.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 49 - 52)