Kinh nghiệm của Thái Lan

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 29 - 30)

4. Phạm vi nghiên cứu

1.2.1.3.Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan là một nước nằm trong khu vực với nước ta, cĩ diện tích canh tác 19,62 triệu ha. Đến nay đã trở thành một nước phát triển trong khu vực mặc dù hàng chục năm trước Thái Lan cũng chỉ là một nước nơng nghiệp lạc hậu. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, Thái Lan đã xác định quan điểm nơng thơn là xương sống của đất nước, Chính phủ đã chấp nhận những giải pháp đặc biệt để giải quyết tình hình tụt hậu của nơng nghiệp đất nước trong kế hoạch 5 năm lần thứ tư. Đồng thời Chính phủ cịn khuyến khích chiến lược CNH đất nước là đồng thời phát triển cả cơng nghiệp nơng thơn để thực hiện chủ trương đa dạng hố nền kinh tế hướng vào sản xuất sản phẩm cho xuất khẩu. Do thay đổi chính sách phát triển kinh tế nên các tiềm năng trong nơng nghiệp bắt đầu phát huy tác dụng và đạt được những kết quả rất đáng kể sau một thời gian. Đến nay, nơng sản hàng hố của Thái Lan đã xuất khẩu đến nhiều nước trên thế giới, cĩ những mặt hàng xuất khẩu xếp thứ 2, thứ 3 trên tồn thế giới.

Qua quá trình CNH, HĐH nơng nghiệp- nơng thơn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, Thái Lan đã rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

- Thực hiện đa dạng hĩa sản xuất nơng nghiệp trên cơ sở ưu thế và tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu, trong đĩ vẫn đảm bảo sản xuất lương thực.

- Đầu tư kịp thời chế biến nơng sản hiện đại bằng nguồn vốn vay hay hợp tác với bên ngồi để nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, đảm bảo quyền lợi và tránh được rủi ro cho nơng dân, giữ được chữ tín với khách hàng.

Qua các kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của các nước trên chúng ta cĩ thể rút ra một số bài học kinh nghiệm tổng quát:

Một là, trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, Chính phủ của hầu hết các nước đều cĩ chủ trương coi trọng sản xuất nơng nghiệp, lấy tăng trưởng nơng nghiệp làm cơ sở để ổn định đời sống xã hội và tích luỹ bước đầu cho cơng nghiệp.

Hai là, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp các nước đã từng bước thực hiện CNH, HĐH nơng nghiệp - nơng thơn.

Ba là, kinh tế nơng thơn chỉ cĩ thể phát triển khi mọi thành phầm kinh tế trong khu vực hướng vào sản xuất hàng hố, trong đĩ lực lượng sản xuất chủ yếu là nơng dân tham gia sản xuất nơng nghiệp.

Bốn là, nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp các nước cho thấy, vốn đầu tư là quá trình then chốt của phát triển, do đĩ Chính phủ các nước cĩ nhiều biện pháp hỗ trợ vốn đầu tư cho nơng dân.

Năm là, để thực hiện đơ thị hố nơng thơn, các nước cịn chủ trương xây dựng cơ sở hạ tầng, làm cho nơng dân khơng chỉ cĩ thu nhập ngày càng cao mà cịn tạo dựng cuộc sống văn hố xã hội và mơi trường văn minh.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 29 - 30)