Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng, vật nuơi ở huyện Thanh Chương

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 68 - 69)

4. Phạm vi nghiên cứu

2.3.3. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng, vật nuơi ở huyện Thanh Chương

Để tính tốn hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng, vật nuơi trên địa bàn huyện, em đi sâu vào nghiên cứu 2 chỉ tiêu quan trọng là giá trị gia tăng trên một đồng chi phí trung gian (VA/IC) và giá trị gia tăng trên một đồng chi phí sản xuất (VA/GO)

Bảng 2.16. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của 1 số cây trồng tính trên 1 ha Loại cây trồng Tổng giá trị sản xuất (GO) (1000đ) Chi phí trung gian (IC) (1000đ) Giá trị gia tăng (VA=GO-IC) (1000đ) GTGT trên 1 đồng CP trung gian (VA/IC) (lần) GTGT trên 1 đồng CPSX (VA/GO) (lần) 1. Lúa 2 vụ 34.200 21.282 12.918 0,61 0,38 2. Ngơ 28.638 15.100 13.538 0,90 0,47 3. Khoai 27.172 16.500 10.672 0,65 0,39 4. Sắn 52.632 26.745 25.887 0,97 0,49 5. Lạc 17.576 11.000 6.576 0,60 0,37 7. Chè 63.500 37.575 25.925 0,69 0,41 8. Đậu 9.000 5.780 3.220 0,56 0,36 9. Mía 66.500 47.600 18.900 0,40 0,28 10. Rau 15.000 8.550 6.450 0,75 0,43

(Nguồn: Xử lí số liệu điều tra)

Nhìn vào bảng 2.16 ta cĩ thể thấy được ngồi lúa là cây trồng chính thì ở trên địa bàn huyện Thanh Chương đã trồng được nhiều loại cây khác và cho hiệu quả kinh tế khá cao như cây ngơ, cây sắn, cây rau…

Đối với cây lúa là cây trồng chính, quan sát ở bảng ta thấy: Chi phí trung gian (IC) của cây lúa là khá cao ( 21.282 nghìn đồng ) do chi phí về các loại giống, phân, lân, đạm… cao. Tuy nhiên nhờ thâm canh và đầu tư cĩ hiệu quả nên đã đạt năng suất cao, tổng giá trị sản xuất đạt 34.200 nghìn đồng, giá trị gia tăng VA là 12.918 nghìn đồng. Như vậy, giá trị gia tăng trên 1 đồng chi phí trung gian (VA/IC) là 0,61, giá trị trung gian trên 1 đồng chi phí sản xuất (VA/GO) là 0,38 hay nĩi cách khác, thu nhập

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

trên 1 đồng chi phí trung gian là 0,61 và thu nhập trên 1 đồng chi phí sản xuất là 0,38. Điiều này cho thấy hiệu quả của việc trồng lúa tương đối cao, việc đầu tư chi phí cho sản xuất lúa được chủ động song cần phải tập trung thâm canh và tăng cường đầu tư để cĩ hiệu quả sản xất lớn hơn nữa.

Đối với cây sắn và cây ngơ là 2 loại cây đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất: Đối với cây sắn thu nhập trên 1 đồng chi phí trung gian đạt 0,97 và thu nhập trên 1 đồng chi phí sản xuất đạt 0,49; đối với cây ngơ thì thu nhập trên 1 đồng chi phí trung gian đạt 0,90 và thu nhập trên 1 đồng chi phí sản xuất đạt 0,47. Nhưng do điều kiện đất đai thích hợp trồng sắn và ngơ bị hạn chế, do đĩ diện tích trồng chưa được nhiều. Huyện nên quan tâm để mở rộng diện tích trồng sắn, ngơ nhiều hơn nữa.

Cây rau trên địa bàn huyện cũng đem lại hiệu quả kinh tế khá lớn. VA/IC của cây rau tới 0,75 và VA/GO đạt 0,43. Tuy nhiên, điều tra cho thấy cây rau chỉ phù hợp và đạt năng suất cao ở vùng đất bãi ven sơng Lam như các xã Thanh Long, Thanh Ngọc, Xuân Tường, Ngọc Sơn… Đối với các vùng đất khác khơng được màu mỡ thì cần phải đầu tư, chăm sĩc kỹ hơn để cĩ được hiệu quả kinh tế cao.

Cây khoai, cây chè, cây lạc, cây đậu cũng cho hiệu quả kinh tế tương đối. Cần cĩ các biện pháp nhằm tăng năng suất sản lượng để đạt hiệu quả hơn nữa.

Đối với cây mía thì đây là loại cây mới được đưa vào sản xuất gần đây. VA/IC cây mía đạt 0,4 và VA/GO đạt 0,28.

Tĩm lại, qua thu thập số liệu và nghiên cứu hiệu quả kinh tế trên 1 ha gieo trồng của các một số loại cây trồng phổ biến tại huyện Thanh Chương thì ngồi cây lúa là cây trồng chủ lực, thì các loại cây trồng khác đĩng gĩp vai trị quan trọng và đạt hiệu quả kinh tế lớn trên từng loại đất khác nhau của từng vùng như cây ngơ, sắn, lạc và rau màu các loại… Đây là vấn đề cần quan tâm để cĩ định hướng biến đổi theo từng loại cây, từng loại đất và từng vùng khác nhau.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 68 - 69)