Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp trong mối quan hệ Nơng-Lâm-Ngư

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 46 - 49)

4. Phạm vi nghiên cứu

2.2.2.1. Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp trong mối quan hệ Nơng-Lâm-Ngư

Giá trị sản xuất ngành Nơng-Lâm-Thuỷ sản tăng trưởng liên tục qua các năm, đạt bình quân 4,5%/năm trong cả thời kỳ, và năm 2012 tốc độ tăng trưởng tồn ngành đạt 7%.

Bảng 2.4.Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế các ngành sản xuất Nơng - Lâm - Thuỷ sản huyện Thanh Chương (theo giá so sánh) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 GTSX (Tr.đ) Cơ cấu (%) GTSX (Tr.đ) Cơ cấu (%) GTSX (Tr.đ) Cơ cấu (%) GTSX (Tr.đ) Cơ cấu (%) GTSX (Tr.đ) Cơ cấu (%) Tổng giá trị SX 565.546 100 596.651 100 617.534 100 654.541 100 700.714 100 Nơng nghiệp 498.793 88,20 526.227 88,20 549.908 89,04 579.018 88,46 618.894 88,32 Lâm nghiệp 33.002 5,84 35.973 6,03 39.571 7,54 50.010 7,64 59.670 8,52 Thủy sản 33.751 5,97 34.451 5,77 28.055 4,54 25.513 3,90 22.150 3,16

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

Số liệu thống kê ở bảng 2.4 cho thấy, nơng nghiệp thuần vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tồn ngành nơng nghiệp và ngày càng tăng trong những năm qua. Năm 2008 và 2009 tỷ trọng ngành sản xuất nơng nghiệp thuần là 88,20%; trong 3 năm 2010-2012 tỷ trọng tương ứng là 89,04%, 88,46% và đến năm 2012 tỷ trọng là 88,32%. Tuy năm 2012 cĩ giảm về tỷ trọng so với 2 năm trước nhưng giá trị sản xuất của ngành vẫn tăng lên là do sự gia tăng tương ứng về GTSX của ngành lâm nghiệp, cụ thể GTSX ngành nơng nghiệp năm 2008 là 498.793 triệu đồng, đến năm 2010 là 549.908 triệu đồng và đến năm 2012 đạt 618.894 triệu đồng.

Lâm nghiệp cũng chiếm một tỷ trọng tương đối trong tồn ngành, chúng ta cĩ thể thấy cơ cấu ngành lâm nghiệp tăng nhanh qua các năm (5,84% năm 2008 lên 7,54% năm 2010 và đạt 8,52% năm 2012), nhờ đĩ dù GTSX ngành nơng nghiệp thuần và thủy sản cĩ giảm thì giá trị sản xuất của tồn ngành vẫn tăng đều qua các năm. Nhìn vào bảng số liệu ta cĩ thể thấy giá trị sản xuất ngành lâm ngiệp năm 2008 là 33.002 triệu đồng, năm 2010 là 39.571 triệu đồng và năm 2012 đạt 59.670 triệu đồng.

Về thuỷ sản cho thấy ngành nuơi trồng, khai thác và chế biến thuỷ sản giảm dần trong 5 năm qua cả về giá trị sản xuất và cơ cấu của ngành (từ 33.351tr.đ tương ứng 5,97% năm 2008 giảm xuống 28.055tr.đ tương ứng 4,54% năm 2010 và chỉ cịn 22.150 tr.đ tương ứng 3,16% năm 2012). Tuy vậy ngành thuỷ sản đã cĩ những đĩng gĩp to lớn vào GDP của huyện nĩi chung và của ngành trồng trọt nĩi riêng.

Dịch vụ trong nơng nghiệp cĩ những bước phát triển trong những năm qua, nhất là cơng nghiệp chế biến các sản phẩm nơng nghiệp.

Qua số liệu trên chúng ta thấy nơng nghiệp huyện Thanh Chương đã cĩ những bước phát triển mạnh, cơ cấu ngành nơng nghiệp đã cĩ sự chuyển dịch đúng hướng, chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH và theo hướng sản xuất hàng hố là chủ yếu, mang lại giá trị kinh tế cao và đĩng gĩp khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An nĩi chung và phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Thanh Chương nĩi riêng. Trong đĩ đáng chú ý là tỷ trọng ngành lâm nghiệp trong năm 2012 tăng lên

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

8,52%, đây là một trong những ngành mang lại giá trị kinh tế cao của huyện Thanh Chương, đồng thời là ngành cĩ khả năng tạo ra khối lượng và giá trị hàng hố lớn. CCKT nơng nghiệp thuyện Thanh Chương trong những năm qua phần nào đã thể hiện được tính năng động, thích ứng với các điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện và nhu cầu của thị trường, mặt khác ngành nơng nghiệp của huyện đã bước đầu xác định mục tiêu sản xuất nên sản xuất những gì người tiêu dùng cần nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường và của người tiêu dùng, gĩp phần quan trọng vào việc thay đổi bộ mặt nơng thơn, nâng cao mức sống của dân cư ở khu vực nơng thơn miền núi, đồng thời tận dụng và phát huy một cách tốt nhất tiềm năng và lợi thế so sánh của các tiểu vùng và của huyện.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 46 - 49)