4. Phạm vi nghiên cứu
2.1.1.5. Điều kiện cảnh quan mơi trường
Thanh chương cĩ địa hình thấp dần từ Tây sang Đơng, xung quanh vừa cĩ núi cao xen kẽ đồng bằng, đồi núi bị chia cắt bởi nhiều khe núi quanh co, xen lẫn giữa những ngọn núi cao hùng vĩ và những vựa lúa là dịng Lam xanh biếc tạo nên phong cảnh “sơn thủy hữu tình”; cĩ cửa khẩu Thanh Thủy, cĩ đường biên giới với nước bạn Lào, là nơi lưu giữ, bảo tồn và tơn tạo các di tích lịch sử.
Là một huyện kinh tế nơng nghiệp đang trên đà phát triển, dân cư ngày càng đơng, đặc biệt là khu vực thị trấn. Đi đơi với sự phát triển thì cơng tác bảo vệ mơi trường đang cần sự quan tâm của các cấp. Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng nhưng cơng tác bảo vệ moi trường trong thời gian qua vẫn cịn một số vấn đề tồn tại, nhiều vấn đề bức xúc chưa và cần được giải quyết, nhất là vấn đề rác thái và nước thải để khơng làm ảnh hưởng tới sinh thái mơi trường và sức khỏe của người dân.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của tỉnh, huyện Thanh Chương đã cĩ những bước phát triển khơng ngừng. Từ năm 2006 đến 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 5,02%. Năm 2012, tổng giá trị sản xuất đạt hơn 2.236.128 (triệu đồng)
Trong đĩ:
+ Nơng - lâm - ngư nghiệp chiếm 31,34% + Cơng nghiệp - xây dựng chiếm 42,73% + Dịch vụ - thương mại chiếm 25,93%
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp, tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ.
2.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tếa. Khu vực kinh tế nơng nghiệp a. Khu vực kinh tế nơng nghiệp
• Trồng trọt
Năm 2012 ngành nơng nghiệp của huyện cĩ bước phát triển khá mạnh, cụ thể như sau:
- Diện tích trồng ngơ cả năm 6.051 ha, năng suất bình quân đạt 47,33 tạ/ha, tổng sản lượng 288.814 tấn.
- Diện tích trồng sắn là 2.635 ha, năng suất 38,4 tạ/ha, sản lượng đạt 101.184 tấn. - Diện tích lạc là 2.500ha, năng suất đạt 23,6 tạ/ha, tổng sản lượng là 59.000 tấn. •Chăn nuơi
Trong những năm qua do ảnh hưởng của dịch bệnh nên ngành chăn nuơi gặp nhiều khĩ khăn. Theo thống kê năm 2012, tổng đàn trâu của huyện là 34.594 con, đàn bị 39.241 con; đàn lợn cĩ 105.901 con; đàn gia cầm cĩ 1.436,2 con. Ngành chăn nuơi đã mang lại hiệu quả kinh tế gĩp phần giải quyết việc làm tại chỗ và tăng thu nhập cho một bộ phận nơng dân trong lúc nơng nhàn, nâng cao mức sống kinh tế hộ gia đình, xĩa đĩi giảm nghèo tại địa phương.
• Thủy sản
Tổng diện tích nuơi trồng thủy sản năm 2012 là 1.602 ha, giảm 96 ha so với năm 2011. Do ngành thủy sản chưa được chú trọng nên năng suất và sản lượng năm 2012 cũng thấp hơn so với năm 2007. Và sản lượng ngành thủy sản năm 2012 đạt 2.025 tấn.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng
Giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp - xây dựng năm 2011 đạt 817.345 tỷ đồng, chiếm 42,73% trong tổng giá trị sản xuất của huyện. Các ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Chương ngày một phát triển đa dạng, chú trọng sản xuất theo hướng cơ khí hĩa để đáp ứng yêu cầu của nhân dân, nhất là nghề mộc, xây dựng, may mặc và chế biến chè.
c. Khu vực kinh tế dịch vụ
Tổng doanh thu ngành dịch vụ thương mại năm 2012 đạt 579.880 tỷ đồng, chiếm 25,93% trong tổng giá trị sản xuất của tồn huyện. Khu vực kinh tế tư nhân ngày càng tham gia tích cực vào các hoạt động dịch vụ về các lĩnh vực như: Thương mại, giao thơng, vận tải,... Tuy nhiên chưa tham gia vào các hoạt động lớn như xuất nhập khẩu.
2.1.3. Tình hình dân số, lao động của huyện Thanh Chương
Bảng 2.2.Tình hình dân số và nguồn lực lao động của huyện Thanh Chương năm 2012
Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng Cơ cấu (%)
1. Tổng số hộ Hộ 57,039 100.00
- Hộ nơng nghiệp Hộ 47,764 83.74
- Hộ phi nơng nghiệp Hộ 9,275 16.26
2. Tổng số nhân khẩu Nhân khẩu 220,166 100.00
Trong đĩ: Dân tộc thiểu số Nhân khẩu 10,098 4.59
3. Tổng số lao động Người 123,828 100.00
- Lao động nơng nghiệp Người 82,918 66.96
- Lao động phi nơng nghiệp Người 40,910 33.04
(Nguồn: Phịng thống kê huyện Thanh Chương)
Dân số và lao động chính là nguồn lực sản xuất của xã hội. Đĩ vừa là mục tiêu vừa là động lực của mọi sự phát triển. Việc bố trí và sử dụng lao động sao cho hợp lý cĩ ý nghĩa rất lớn tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội, là cơ sở để tăng thu nhập cho hộ.
Theo số liệu thống kê 2012, dân số trên tồn huyện Thanh Chương là 220.166 người, với 57,039 hộ, quy mơ ~ 4 người/hộ.
Là một huyện miền núi, người dân sống chủ yếu bằng sản xuất nơng nghiệp nên trong tổng số hộ của huyện thì hộ nơng nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn với 47,764 hộ, chiếm 83,74% và cĩ xu hướng tăng dần theo thời gian.
Theo đĩ, tổng số lao động cũng tăng lên với 123,828lao động, trong đĩ đa số là lao động nơng nghiệp với 82,918 người, chiếm 66.96%. Lao động phi nơng nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng
chiếm tỷ lệ ít hơn với 40,910 người, chiếm 33.04% nhưng đang cĩ xu hướng tăng dần qua các năm. Đây là biểu hiện tốt của quá trình Cơng nghiệp hĩa- Hiện đại hĩa.
Dân cư phân bố khơng đồng đều giữa các vùng. Mật độ dân số bình quân trong năm 2012 là 206 người/km2, trong đĩ ở vùng thị trấn, thị tứ 687 người/km2, vùng miền núi 76 người/km2 và cao nhất là thị trấn Dùng với 2.119 người/km2.
Tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra chậm hơn so với tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Lực lượng lao động được đào tạo trong tồn huyện chiếm 25% tổng lực lượng lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
2.1.4. Thực trạng phát triển các cơ sở hạ tầng
a. Giao thơng
Là một huyện miền núi, địa hình biến đổi phức tạp, mạng lưới giao thơng trên địa bàn huyện chủ yếu là giao thơng đường bộ và đường thủy. Cĩ đường quốc lộ 46 từ Cửa Lị đến Cửa khẩu Thanh Thủy, đường Hồ Chí Minh chạy dọc phía Tây của huyện, tỉnh lộ 533 chạy dọc nối liền Thanh Chương với Anh Sơn và Hương Sơn (Hà Tĩnh).
Cho đến nay, giao thơng trên địa bàn huyện cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu đi lại và sinh hoạt của nhân dân. Thành tựu đáng kể: Tổng số Km đường giao thơng trong tồn huyện (gồm Quốc lộ, tỉnh lộ, đường huyện, đường trục xã, giao thơng nơng thơn, đường chuyên dùng...) 3468,23km; trong đĩ:
+ Quốc lộ: Dài 114km. + Tỉnh lộ: 53,5km.
+ Số Km đường trục xã, liên xã; đường trục thơn, xĩm; đường ngõ, xĩm và đường trục chính nội đồng: 3300,73km
+ Tổng số cầu trên đường xã, liên xã, đường trục thơn, xĩm; đường ngõ, xĩm và đường trục chính nội đồng: Cầu 702 cái.
b. Thuỷ lợi
Cơng tác thủy lợi cĩ bước phát triển khá tồn diện. Trong những năm qua các hệ thống cơng trình thủy lợi trên địa bàn đã được đầu tư sửa chữa, nâng cấp. Cho đến nay tồn huyện cĩ 111 hồ đập lớn nhỏ, 109 trạm bơm phục vụ sản xuất nơng nghiệp, 831,9 km kênh tưới và 247,3km kênh tiêu. Theo yêu cầu của Bộ tiêu chí Quốc gia về
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng
NTM, Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh, đạt 18-20% yêu cầu NTM.
d. Điện
Hệ thống phân phối điện được đầu tư, tính đến năm 2012 cĩ 40/40 xã cĩ điện lưới quốc gia đi qua. Tồn huyện cĩ 52.662 hộ được dùng điện thường xuyên và an tồn, đạt tỷ lệ 98.2% và ước đạt 100% vào năm 2015.
e. Giáo dục - đào tạo
Mạng lưới trường học được củng cố và mở rộng (tồn huyện cĩ 40 trường học Mần non, 413 lớp, 420 phịng học; 42 trường Tiểu học, 701 lớp, 691 phịng học; 37 trường Trung học cơ sở, 465 lớp, 509 phịng học), cơ sở vật chất được tăng cường đáp ứng nhu cầu dạy và học cho mọi độ tuổi, mọi cấp học. Tỷ lệ học sinh vào các cấp học, bậc học hàng năm đều tăng. Huyện được cơng nhận phổ cập tiểu học đúng độ tuổi năm 2003, phổ cập trung học cơ sở năm 2004. Tồn huyện cĩ 13 trường học các cấp đạt chuẩn quốc gia.
d. Cơng tác y tế, chăm sĩc sức khoẻ nhân dân
Huyện xây dựng và thực hiện đề án “xã chuẩn quốc gia về y tế”, tồn huyện cĩ 39 trạm y tế xã, trong đĩ cĩ 34 trạm chuẩn quốc gia về y tế; thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia, trong huyện khơng cĩ dịch bệnh lớn xảy ra. Nhìn chung mạng lưới y tế cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu khám và chữa bệnh cho nhân dân trong huyện.
f. Văn hố, thể thao
Huyện đẩy mạnh việc thực hiện đề án “thiết chế văn hĩa-thơng tin-thể thao đồng bộ và đời sống văn hĩa cơ sở”, phong trào xây dựng nếp sống văn hĩa, gia đình văn hĩa, đơn vị văn hĩa được thực hiện rộng rãi. Kết quả năm 2012 cĩ 80% đạt danh hiệu gia đình văn hĩa, cĩ thêm 16 làng đạt danh hiệu làn văn hĩa, 40/40 xã-thị hồn thành việc xây dựng các hương ước của thơn, xĩm, khối.
Đài truyền thanh, truyền hình được nâng cấp, 100% xã đã xây dựng được đài truyền thanh cơ sở. Đến nay 100% xã cĩ điện thoại, tỷ lệ mắc điện thoại/100 dân đạt 9,5 máy. Số thuê bao internet tăng nhanh trong vài năm gần đây đã gĩp phần đưa thơng tin đến người dân một cách nhanh chĩng.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng
luyện thường xuyên đạt 28,85%, gia đình thể thao đạt 15,2%, với 68 câu lạc bộ thể dục thể thao, số trường giáo dục thể chất đạt 100%.
2.1.5. Đánh giá chung về tình hình kinh tế-xã hội của huyện Thanh Chương
2.1.5.1. Thuận lợi
Nước ta đã trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cũng như ngành nơng nghiệp cả nước, ngành nơng nghiệp tỉnh Nghệ An nĩi chung và Thanh Chương nĩi riêng chính thức bước vào hội nhập. Thế nhưng hội nhập vẫn cịn xa lạ đối với người nơng dân, nhất là nơng dân vùng cao. Làm thế nào để khơng ngừng nâng cao đời sống nơng dân, để nơng nghiệp của tỉnh khơng bị tụt hậu.
Thanh Chương là một huyện phía Tây tỉnh Nghệ An, nằm ở khu vực vị trí địa lí thuận lợi, cĩ nhiều tuyến quốc lộ, tuyến đường thủy chạy qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu kinh tế-văn hĩa với các huyện trong tỉnh, tỉnh bạn và đặc biệt là với nước bạn Lào qua cửa khẩu Thanh Thủy. Mặt khác, diện tích đất nơng nghiệp huyện khá lớn, màu mỡ, nguồn lao động lại dồi dào là nguồn lực để huyện nhà phát triển nơng-lâm-ngư nghiệp, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ, lưu thơng và trao đổi hàng hĩa thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế, văn hĩa giáo dục và con người.
Từ những thuận lợi trên, nơng nghiệp Thanh Chương đã cĩ những bước phát triển mạnh mẽ, bền vững. Nhiều loại sản phẩm nơng nghiệp như: chè, khoai, sắn, rau, ngơ... đã cĩ tiếng trên thị trường và xuất bán nhiều. Huyện đã quy hoạch ổn định vùng sản xuất nơng nghiệp theo hướng phát triển nơng nghiệp hàng hố tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư thâm canh, tăng năng suất cây trồng và vật nuơi.
Thanh Chương đến nay cơ bản đã đạt được mục tiêu an ninh, an tồn lương thực, thực phẩm. Năm 2012, tổng sản lượng lương thực cây cĩ hạt đạt 109.571 tấn, tổng đàn trâu đạt trên 34.594 con, đàn bị đạt trên 39.241 con, lợn trên 105.901 con và hàng trăm nghìn con gia cầm. Ngành nơng nghiệp đã cĩ nhiều chuyển biến trong việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ cho nơng dân thơng qua các chương trình, dự án và sự vào cuộc thực sự của các tổ chức đồn thể: Hội nơng dân, Đồn thể, Hội phụ nữ, Đồn thanh niên … đã làm cho đa phần nơng dân thực sự làm chủ đồng
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng
ruộng, đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Nơng dân đã năng động, nhạy bén chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi, đa dạng hố sản phẩm, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng và thị trường.
2.1.5.2. Khĩ khăn
Bên cạnh những cơ hội và điều kiện thuận lợi, kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn huyện Thanh Chương vẫn cịn nhiều thách thức lớn. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm nơng nghiệp và các doanh nghiệp nơng nghiệp cịn yếu kém do quy mơ nhỏ, sản phẩm đơn điệu, chất lượng chưa cao. Kinh nghiệm quản lý và thương mại cịn yếu, chưa cĩ thương hiệu, uy tín thấp. Nơng nghiệp của huyện cĩ lợi thế về diện tích, nhưng thực tế sản xuất hàng hố với quy mơ lớn và tập trung là chưa nhiều, chưa phát huy hết lợi thế của huyện nhà. Mặc dù đã hình thành những vùng sản xuất hàng hố tập trung trên cơ sở khai thác các thế mạnh của từng vùng, từng khu vực nhưng hiệu quả chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn cĩ.
Mặc dù chăn nuơi của huyện trong những năm gần đây đã cĩ sự phát triển mạnh về số lượng và chất lượng, nhưng sản phẩm chăn nuơi vẫn chưa khẳng định được vị trí trên thị trường, sản phẩm nơng nghiệp qua chế biến chưa nhiều, mẫu mã chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Nuơi trồng thuỷ sản tuy trên đà phát triển nhưng vẫn chưa phát huy hết thế mạnh và chưa khai thác tốt các tiềm năng về thuỷ sản, sản phẩm nuơi trồng thuỷ sản qua chế biến chưa cĩ. Do đĩ cần cĩ sự quan tâm đầu tư nhiều hơn nữa cho sự phát triển của ngành thuỷ sản. Như vậy, tạo ra sản phẩm nơng nghiệp cĩ thương hiệu, uy tín đủ sức cạnh tranh trên thị trường đang là một thách thức lớn cho nền nơng nghiệp và kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn của huyện Thanh Chương.
2.2. THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP HUYỆN THANH CHƯƠNG
2.2.1. Thực trạng cơ cấu kinh tế của huyện Thanh Chương
* Cơ cấu kinh tế theo ngành sản xuất
- Giá trị sản xuất (GO): Là tồn bộ của cải vật chất hữu ích và trực tiếp do lao động sản xuất sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng
- Tổng sản phẩm nội địa hay cịn gọi là GDP: (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Khi áp dụng cho phạm vi tồn quốc gia, nĩ cịn được gọi là tổng sản phẩm quốc nội.
Bảng 2.3.Cơ cấu giá trị sản xuất trong các ngành kinh tế của huyện Thanh Chương
(Tính theo giá so sánh) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 GTSX (Tr.đ) Cơ cấu % GTSX (Tr.đ) Cơ cấu % GTSX (Tr.đ) Cơ cấu % GTSX (Tr.đ) Cơ cấu % GTSX (Tr.đ) Cơ cấu % NLN 565.546 37,89 596.651 36,52 617.534 34,96 654.541 33,30 700.714 31,34 CN-XD 573.757 38,44 654.084 40,03 719.493 40,74 817.345 41,59 955.534 42,73 DV-TM 353.145 23,66 383.163 23,45 429.143 24,30 493.515 25,11 579.880 25,93
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thanh Chương)
Cơ cấu ngành kinh tế của huyện Thanh Chương đã cĩ sự chuyển dịch theo hướng Cơng nghiệp với sự gia tăng nhanh tỷ trọng ngành Cơng nghiệp- Xây dựng trong tổng sản phẩm của huyện (từ 38,44% năm 2008 lên 40,74%% năm 2010 và 42,73% năm 2012). Các phân ngành Cơng nghiệp cĩ lợi thế của huyện như chế biến chè, chế biến sắn…, khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng được tập trung đầu tư và