Các chỉ số của Eximbank và Phương Nam trong năm 2009-2010

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 58 - 59)

2.3 Đánh giá về hoạt động QTTK tại một số NHTM Cổ phần Việt Nam

2.3.6.2 Các chỉ số của Eximbank và Phương Nam trong năm 2009-2010

Bảng 2.7 Các chỉ số của ngân hàng Eximbank và Phương Nam giai đoạn 2009-2010.

Eximbank Phương Nam

Chỉ số

2009 2010 2009 2010

Trạng thái tiền mặt (H1) 16,23% 17,01% 6,52% 6,48%

Năng lực cho vay trên tổng tài sản (H2) 45,15% 43,27% 46,17% 42,17%

Chứng khốn thanh khoản (H3) 8,02% 3,15% 4,15% 3,27%

Cấp Tín dụng (H4) 82,15% 79,15% 95,15% 89,29%

Trạng thái rịng (H5) 6,18% 8,97% 0,30% 1,10%

Nguồn: BCTC các ngân hàng và tính tốn của học viên

Nhìn qua số liệu phân tích năm chỉ số cơ bản của hai ngân hàng trên ta thấy rằng tình hình thanh khoản của ngân hàng Eximbank tốt hơn ngân hàng Phương Nam thể hiện qua các chỉ tiêu như trạng thái tiền mặt của ngân hàng Eximbank cao hơn gần như gấp 3 lần so với ngân hàng Phương Nam cộng với chỉ số trạng thái rịng phản ánh ngân hàng Phương Nam đang phải vay vốn LNH nhiều hơn là gửi vốn tại các tổ chức do tỷ lệ cấp tín dụng từ tiền gửi của khách hàng khá cao.

Song song đĩ tình hình chứng khốn thanh khoản của Phương Nam thấp hơn rất nhiều so với Eximbank (TPCP chiếm phần lớn trong danh mục chứng khốn thanh khoản của ngân hàng). Chứng khốn là một cơng cụ tái để chiết khấu với NHNN do Phương Nam sở hữu ít nên khi tham gia chiết khấu với NHNN thì ngân hàng chỉ nhận được rất ít so với các ngân hàng khác. Dẫn đến phải vay vốn lại các TCTD chiết khấu được nhiều chứng khốn từ NHNN.

Một điểm nữa là hầu như hai ngân hàng thì tỷ trọng cấp tín dụng trong tổng tài sản cĩ chiếm tỷ lệ khá cao trong đĩ ngân hàng Phương Nam tỷ lệ này cao hơn Eximbank. Như vậy, thu nhập của hai ngân hàng bị ảnh hưởng khá nhiều bởi lĩnh vực này, lĩnh vực mà tính thanh khoản khá thấp và tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Tổng hợp với những phân tích ở trên ta dễ dàng nhận ra rằng, Eximbank – thuộc nhĩm thứ hai thì cĩ thanh khoản tốt hơn ngân hàng Phương Nam – thuộc nhĩm thứ ba. Và cũng trong thời gian qua với kinh nghiệm làm việc thì nhận ra rằng các ngân hàng thuộc nhĩm ba thường xuyên phải vay mượn trên thị trường LNH để bù đắp thanh khoản và sử dụng để cấp tín dụng. Các ngân hàng thuộc nhĩm này hằng ngày phải huy động vốn trên LNH để đảm bảo thanh khoản và DTBB. Điều này phản ánh rõ ràng hơn cơng tác cũng như chiến lược QTTK của nhĩm ngân hàng thứ ba chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)