.3 Sự tương tác thơng tin giữa phịng nguồn vốn và ngân quỹ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 67 - 76)

3.1.2 Thực hiện nghiêm túc các chỉ tiêu quản trị phù hợp với yêu cầu của NHNN và áp dụng trên tồn hệ thống chi nhánh. NHNN và áp dụng trên tồn hệ thống chi nhánh.

Ở giải pháp này thì NHTM phải xây dựng cho mình các chỉ tiêu định lượng để kiểm sốt tốt thanh khoản của ngân hàng, đặt ra các giới hạn, các giới hạn cảnh báo (alert hay trigger). Một thực trạng ở các ngân hàng hiện nay như phần 2.5 đã đề cập là các chi nhánh của ngân hàng chưa áp dụng các yêu cầu thanh khoản một cách nghiêm túc mà chỉ đơn thuần là phải đạt các chỉ tiêu kinh doanh mà hội sở giao cho

25

Các ngân hàng đưa ra một mức tối thiểu việc SDV. Khi vượt mức này thì phải báo về cho phịng quản trị vốn.

P. NV Hội sở Quỹ CN Quỹ CN Quỹ CN Quỹ CN Quỹ CN Ngân quỹ HO

(như chỉ tiêu dư nợ tín dụng, huy động….). Như vậy, NHTM phải áp dụng các chỉ tiêu này cho tồn bộ các chi nhánh nhằm đĩng gĩp vào tỷ trọng an tồn thanh khoản cho tồn hệ thống. Các chỉ tiêu cơ bản sau:

Chỉ tiêu đảm bảo dự trữ bắt buộc.

Từ xa xưa, khoản tiền dự trữ như là khoản tiền tự nguyện của các ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu chi trả, thanh tốn kịp thời cho khách hàng và dần qua thời gian tỷ lệ này trở thành tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng trung ương để quản lý an tồn hoạt động cho ngân hàng.

Đây là một chỉ tiêu hàng đầu và là chỉ tiêu quan trọng nhất trong QTTK. Các ngân hàng nếu khơng đảm bảo đủ dự trữ theo quy định thì sẽ rất nguy hiểm nếu cĩ một cuộc rút tiền ồ ạt (bankruns) xảy ra. Hay khơng đủ tiền trên tài khoản để thanh tốn cho khách hàng dẫn đến sự chậm trễ ảnh hưởng đến chất lượng và khả năng của ngân hàng trong mắt khách hàng.

Vậy chỉ tiêu đảm bảo dự trữ là một yêu cầu hàng đầu cho hoạt động QTTK của ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này khơng đảm bảo thì cĩ thể ngân hàng cĩ thể thanh tốn được các yêu cầu thanh tốn của khách hàng, trách nhiệm nợ đến hạn tuy nhiên RRTK lúc này cĩ thể nĩi là cực đại vì hầu như ngân hàng đã hết tiền dự trữ nếu cĩ một biến cố nào xảy ra.

Chỉ tiêu này nên duy trì một cách ổn định, khơng để tỷ lệ quá cao hay quá thấp so với tỷ lệ yêu cầu.

Trạng thái ngày hơm sau.

Trạng thái ngày hơm sau là một chỉ báo rất quan trọng báo hiệu tình hình thanh khoản của ngân hàng vào ngày hơm sau. Nếu tỷ lệ này dương thì vào ngày hơm sau ngân hàng thừa tiền sau khi thanh tốn hết các khoản nợ đến hạn, và ngược lại thì ngân hàng phải vay bù đắp thiếu hụt để cân bằng trạng thái. Nếu khơng huy động được đủ số tiền thiếu hụt đĩ thì thanh khoản của ngân hàng sẽ gặp rủi ro.

Trạng thái ngày hơm sau được tính bằng chênh lệch giữa số tiền cho vay đáo hạn hay các khoản thu phát sinh trên bảng cân đối ngày hơm sau trừ đi số tiền đáo hạn đi vay trên thị trường liên ngân hàng và các khoản chi trên bảng cân đối, cộng với những tác động từ những cam kết ngoại bảng sẽ phải thực hiện. Trạng thái này thường đươc biểu diễn qua hai dạng, dạng giá trị tuyệt đối và dạng tỷ lệ. Giá trị tuyệt đối là chênh lệch của tổng dịng tiền về và dịng tiền ra. Dạng tỷ lệ là lấy giá

trị hiệu số đĩ chia cho tổng tài sản cĩ.

Trạng thái ngày hơm sau = (tổng dịng tiền về ngày hơm sau – tổng tiền ra ngày hơm sau) nội bảng + thay đổi ngoại bảng

ngày hơm sau.

Chỉ tiêu này nên được dao động tối đa – 10%/Tổng tài sản.

Lưu ý trạng thái ngày hơm sau cĩ khác một chút với trạng vị trí rịng thanh khoản cho vay qua đêm. Vị trí rịng cho vay qua đêm là hiệu số giữa tổng số tiền cho vay qua đêm trừ tổng nợ qua đêm trên thị trường LNH.

Chỉ tiêu trạng thái thanh khoản trong vịng 1 tháng.

Cũng áp dụng nguyên tắc xây dựng trạng thái ngày hơm sau cho trạng thái thanh khoản trong vịng một tháng. Trạng thái thanh khoản trong vịng một tháng chính bằng:

Trạng thái thanh khoản 1 tháng = (tổng dịng tiền về trong vịng 1 tháng – tổng tiền ra trong vịng 1 tháng) nội bảng + thay đổi

ngoại bảng cĩ giá trị trong vịng 1 tháng.

Chỉ tiêu này được dao động tối thiểu > – 30%/Tổng tài sản

Lưu ý trạng thái thanh khoản này bao gồm trạng thái thanh khoản ngày hơm sau và trạng thái thanh khoản 1 tuần. Trạng thái thanh khoản 1 tuần cũng giống như trạng thái thanh khoản 1 tháng nên khơng trình bày.

Chỉ tiêu cấp tín dụng.

Thơng tư 22 ngày 30/08/2011 hiệu lực ngày 09/09/2011 đã bỏ tỷ lệ cấp tín dụng này, tuy nhiên với yêu cầu là các tỷ lệ quản lý thanh khoản khác đảm bảo.

Tuy chỉ tiêu này hiện tại NHNN đã khơng cịn áp dụng, tuy nhiên với một tỷ lệ giới hạn từ nguồn vốn huy động được để cho vay sẽ giúp cho tình hình thanh khoản của các ngân hàng tốt hơn. Đề tài giữ đề xuất các NHTM vẫn cần phải duy trì tỷ lệ này ở mức tối đa là 80%. Chỉ tiêu này cịn là một chỉ tiêu phản ánh xu hướng tín dụng, sản phẩm của ngân hàng. Chỉ tiêu này cần cĩ một khoảng cách an toàn so với chỉ tiêu mục tiêu của NHTM). Khoảng cách an toàn này khoảng 10%26

. 10% này cũng chính là phản ánh chất lượng tín dụng và khả năng HĐV, cho vay của ngân hàng. Khi giảm tỷ lệ này xuống 10% nghĩa là tỷ lệ huy động luơn phải tăng 10% nếu muốn dư nợ cho vay gia tăng khi mà đã đạt ngưỡng giới hạn.

26

Tỷ lệ này được tính như sau: TT1 SBV vốn động huy Tổng vay cho nợ L/D * 90%

Chỉ tiêu này cần phải thực hiện nghiêm túc và đánh giá chất lượng tín dụng thường xuyên nhằm điều chỉnh lĩnh vực cho vay phù hợp nhằm tránh giải ngân vào những lĩnh vực rủi ro, doanh nghiệp cĩ chất lượng tín dụng thấp ảnh hưởng đến chất lượng tài sản của ngân hàng.

Chỉ tiêu này phải được theo dõi hằng ngày, tỷ lệ phải được cập nhật liên tục để biết được tình trạng cho vay. Sự kiểm sốt chặt chẽ tỷ lệ này giúp cho ngân hàng cĩ được một “tỷ lệ cho vay thực” xuyên suốt trong năm, trong kỳ. Tỷ lệ này nên được kiểm sốt bởi hai phịng đĩ là phịng tín dụng và phịng quản trị vốn. Phịng tín dụng kiểm tra tỷ lệ “Pre-test” trước khi xét duyệt cho vay xem hạn mức cịn đủ cho vay theo nguồn vốn huy động sẵn cĩ hay khơng? Phịng quản trị vốn cân đối hằng ngày để kiểm sốt trình lãnh đạo cĩ phương án xử lý kịp thời khi mà tỷ lệ này gần chạm hay đã chạm tỷ lệ giới hạn mà khách hàng vẫn cịn nhu cầu vay từ đĩ cĩ các chiến lược điều chỉnh kịp thời trong kinh doanh.

Quản lý tốt chỉ tiêu vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn.

RRTK hiện tại của ngân hàng là rủi ro do sử dụng quá nhiều vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn để hưởng chênh lệch lãi suất. Trong khi đĩ nguồn vốn này tính ổn định khơng cao, nguồn vốn này chủ yếu cĩ được do lượng tiền gửi tiết kiệm của khách hàng, các khoản tiền KKH và CKH dưới 12 tháng. Đặc tính của khoản tiền gửi này là khách hàng cĩ thể rút tiền gửi trước hạn. Ngân hàng phải cân đối đầu tư để sử dụng một phần khoản tiền “bất ổn” này để cho vay.

hạn ngắn Vốn hạn dài trung vay Cho hạn dài trung vay cho hạn ngắn Vốn

Tỷ lệ thơng thường được căn cứ vào tỷ lệ DTBB và chỉ tiêu cấp tín dụng của ngân hàng.

Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5%, tỷ lệ cấp tín dụng là 72% thì tỷ lệ này là 23%.  Xây dựng giới hạn giá trị chênh lệch kỳ hạn 3MEE27.

Giải pháp này nhằm quản lý được chênh lệch kỳ hạn huy động và cho vay. Một trong những nguyên tắc nhằm hạn chế rủi ro cho hoạt động kinh doanh của

27

ngân hàng là sự chênh lệch kỳ hạn (Gapping) giữa nguồn huy động và cho vay. Tỷ lệ chênh lệch kỳ hạn 3 tháng hay gọi là 3MEE.

3MEE là rủi ro phát sinh trong khoảng thời gian 3 tháng để nắm giữ một tài sản hay một khoản nợ là bao nhiêu. Khi quản lý tỷ lệ này sẽ giúp ngân hàng khống chế được giới hạn về rủi ro kỳ hạn. (chênh lệch kỳ hạn huy động và cho vay)

Cách xây dựng cơng thức tính 3MEE.

3MEE được xác định căn cứ trên thời hạn của khoản tiền huy động và cho vay. Nếu khoản tiền huy động cĩ kỳ hạn dài hơn khoản tiền huy động thì 3MEE cĩ giá trị dương và ngược lại. Giá trị dương là tốt nhưng nếu dương quá nghĩa là ngân hàng đang phải trả chi phí lãi huy động khá cao vì do kỳ hạn dài, và cịn cả rủi ro lãi suất.

Hạn mức này nĩi lên tổng giá trị cĩ thể cho vay chênh lệch cho phép là bao nhiêu. Ví dụ hạn mức kỳ hạn 3 tháng là 200 tỷ thì cĩ nghĩa là ngân hàng cĩ thể SDV ngắn hạn (ngắn nhất là ON) để cho vay ra các kỳ hạn khác sao cho giá trị tính tốn 3MEE khơng được vượt quá hạn mức. Cơng thức tính tốn 3MEE 28 như sau:

90 T * Amt 3MEE          m j j n i i1 1 j i 3MeeCV 3MeeTG 3MEE Trong đĩ:

- T: là thời gian cịn lại tính từ ngày làm việc đến ngày đáo hạn của giao dịch. - Amt: là số tiền giao dịch tiền gửi (huy động) hay cho vay.

-    n i i1 i

3MeeTG là tổng giá trị 3MEE của các nguồn tiền gửi.

-    m j j1 j

3MeeCV là tổng giá trị 3MEE của các giao dịch cho vay.

Giá trị 3MEE được xây dựng bao nhiêu tuỳ vào tình hình cụ thể của các ngân hàng tuy nhiên giá trị này khơng nên quá cao sẽ ảnh hưởng đến RRTK của ngân hàng khi thị trường biến động. Mức 3MEE hợp lý là mức trung bình một ngày mà ngân hàng cĩ thể huy động được số tiền cho các kỳ hạn ngắn hạn một cách dễ dàng và chi phí tối ưu nhất. (từ một tháng trở xuống)

28

Ví dụ một khoản huy động vào kỳ hạn 30 ngày nhưng cho vay ra đến 62 ngày thì lúc đĩ tỷ lệ chênh lệch kỳ hạn xác định là: -0,35556 90 62 90 30 3MEE  

Nếu số tiền là 100 tỷ đồng thì giá trị sẽ là = -35.555.555.556

Giải thích ý nghĩa:

Với việc huy động 100 tỷ đồng kỳ hạn 30 ngày mà thực hiện cho vay 62 ngày số tiền 100 tỷ đồng thì chúng ta đã sử dụng hết 35,55 tỷ hạn mức cho vay chênh lệch kỳ hạn 3 tháng. Điều này đưa chúng ta đến hai lựa chọn: một là phải gia tăng nguồn huy động dài hạn nếu ta muốn giảm giá trị hạn mức chênh lệch cho vay. Hai là phải điều chỉnh kỳ hạn cho vay sao cho tương ứng với nguồn huy động.

3MEE cịn cĩ thể hiểu là hạn mức cho phép trong điều kiện chúng ta cĩ thể tài trợ bằng nguồn vốn kỳ hạn ON để cho vay tối đa là 3 month. (hạn mức này cịn cĩ thể đánh giá khả năng thị trường cĩ thể cĩ vốn để ngân hàng cĩ thể huy động để cho vay chênh lệch kỳ hạn là bao nhiêu.

Nếu T1(đi vay) =1 (vay qua đêm), T2(cho vay) = 90 (cho vay 3 tháng) thì 3MEE chính là số tiền ngân hàng phải thực hiện gia hạn theo kỳ hạn ON cho đến ngày khoản cho vay đến hạn vào 3 tháng sau.

Hay 33333333333 90 30 000 000 000 100. . . *. . .

3MEE là rủi ro phát sinh trong

vịng ba tháng khi cĩ một khoản cho vay 100 tỷ trong thời hạn 30 ngày là 33,33 tỷ. Nếu thời hạn cho vay càng lớn thì rủi ro này càng gia tăng.

Tương tự ta cĩ chênh lệch cho tối đa 6 month và 9 tháng.

270 T * Amt 9MEE 180 T * Amt 6MEE  

Lưu ý nếu ngân hàng sử dụng thêm hạn mức cho vay chênh lệch kỳ hạn 6 tháng hay 9 tháng thì giá trị phải tuân theo quy tắc 9MEE<6MEE<3MEE.

Tỷ lệ vay vốn đối với một tổ chức.

vay vào một TCTD nào đĩ hay một khách hàng tiền gửi (depositors hay borrowers). Khách hàng tiền gửi cĩ thể là một định chế tài chính phi ngân hàng. Báo báo này bao gồm các chỉ tiêu như sau:

- Nhĩm 20 khách hàng doanh nghiệp gửi tiền cao nhất. - Nhĩm 20 khách hàng cá nhân gửi tiền cao nhất - Nhĩm 20 khách hàng vay nhiều nhất.

- Nhĩm 20 ngân hàng gửi tiền nhiều nhất. - Nhĩm 20 ngân hàng vay tiền nhiều nhất. - Nhĩm khách hàng gửi tiền thường xuyên nhất.

Với nguyên tắc hạn chế và phân tán sự phụ thuộc vốn vào một số TCTD, khách hàng thì ngân hàng phải xây dựng hạn mức cảnh báo nhận vốn tối đa. Khi hạn mức cảnh báo tối đa đạt thì ngân hàng cần xem xét lại cơ cấu vốn và thử các kịch bản stress test để cĩ phương án điều chính hướng dịng tiền huy động hay cho vay hợp lý khi mà nhĩm khách hàng này chuyển dịng vốn sang ngân hàng khác.

Bảng 3.1 Tổng hợp các chỉ số quản trị thanh khoản.

Chỉ tiêu Giới hạn min Giới hạn max

1 Trạng thái ngày hơm sau >-10% Đánh giá theo cung vốn trên

thị trường tối đa là -10%

2 Trạng thái vay qua đêm Theo cung vốn

trên thị trường

Khoảng 70% khả năng vay trung bình trên LNH theo

số liệu lịch sử 1 tháng 3 Thang thanh khoản trong vịng

1 tháng Phù hợp SBV

Phù hợp SBV + thêm phần bù của NH

4 Vốn ngắn hạn cho vay trung

dài hạn -

100% - tỷ lệ DTBB – tỷ lệ Cấp tín dụng

5 Cấp tín dụng Tuỳ chiến lược

thận trọng tín dụng 90% tỷ lệ của mục tiêu

6 Dự trữ bắt buộc DTBB – biên độ

giao động DTBB+ Biên độ giao động

7 Gapping 3MEEgiá trị tuyệt đối nghĩa

là âm hay dương đều được

Xây dựng phù hợp

Tham chiếu theo trạng thái vay qua đêm

8

Nhĩm khách hàng cĩ quan hệ vay gửi nhiều nhất, thường xuyên nhất

3.1.3 Xây dựng kịch bản kế hoạch vốn khẩn cấp29.

Kế hoạch vốn khẩn cấp (Contingency Funding Plan) hay cịn cĩ thể gọi là những kịch bản stress test. [xem thêm phụ lục 7], CFP là tổng số tiền gửi khách hàng rút đột ngột, số tiền tối đa mà ngân hàng cĩ thể đáp ứng được.

Mặc dù kế hoạch thanh khoản và quản trị đã được xây dựng và vận hành hằng ngày theo các tiêu chuẩn đã đặt ra, tuy nhiên các kịch bản về kế hoạch vốn khẩn cấp (CFP) hay stress test vẫn phải được xây dựng và được khởi động ngay khi cĩ các dấu hiệu khủng hoảng thanh khoản xảy ra. Việc xây dựng stress test này là rất quan trọng để nhận ra một sự kiện khơng mong đợi của kinh tế hay thị trường mà cĩ thể sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng thanh khoản.

Kế hoạch vốn khẩn cấp (CFP) là một phần của chương trình “hoạt động liên tục” của ngân hàng đặt ra với các mục tiêu:

- Xác định và nhận ra khủng hoảng thanh khoản.

- Xác định cách vận hành phù hợp và phản ứng trong suốt giai đoạn khủng hoảng

- Sửa chữa những lĩnh vực cần quan tâm xem xét lại.

- Đảm bảo tính chắc chắn về thời gian của các dịng tiền và khơng bị gián đoạn để làm cơ sở đưa ra quyết định nhanh chĩng và hiệu quả.

Hai kịch bản thanh khoản để chuẩn bị kế hoạch vốn khẩn cấp được định

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 67 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)