Thành tựu và tồn tại trong cơng tác QTTK của NHTM cổ phần trong thời gian

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 60 - 64)

gian qua.

2.6.1 Thành tựu.

Thị trường tiền tệ LNH Việt Nam và hệ thống ngân hàng Việt Nam chỉ mới hình thành và phát triển từ năm 1993 khi mà các ngân hàng thương mại giao dịch trực tiếp với nhau khơng thơng qua trung gian NHNN đến nay cũng mới chỉ cĩ 18 năm, một thời gian khơng đủ dài để hình thành nên một hệ thống tài chính tương đối mạnh và cơng tác quản trị ngân hàng nĩi chung và QTTK nĩi riêng đạt được những chuẩn mực nhất định khi mà Việt Nam mới hình thành chuyển đổi mơ hình kinh tế từ đại hội V. Tiềm lực kinh tế và nguồn vốn cịn hạn chế tuy nhiên cơng tác quản trị “theo tình hình” của hệ thống ngân hàng tương đối đạt được những thành quả đáng khích lệ. Các thành tích đĩ như:

 Giữ vững hệ thống ngân hàng chưa xảy ra những vụ phá sản lớn ảnh hưởng đến tiền của người gửi tiết kiệm. Nhất là trong thời gian 2008

 Cĩ sự điều chỉnh thay đổi cách thức quản lý để dần hiện đại hố hệ thống quản trị, hình thành được các chỉ tiêu kiểm sốt rủi ro nội bộ, chỉ tiêu đánh giá rủi ro.

2.6.2 Tồn tại trong cơng tác quản trị thanh khoản.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu kể trên thì cũng cịn cĩ những tồn tại yếu kém nhất định. QTTK chưa tốt dẫn đến thanh khoản của ngân hàng thường bị ảnh hưởng khi cĩ các biến động trên thị trường. Sự yếu kém trong quản trị rủi ro dẫn

đến thanh khoản của ngân hàng thường bị ảnh hưởng dù khi thị trường biến động khơng lớn lắm. Những tồn tại đĩ cĩ thể lý giải từ một số nguyên nhân như sau:

Thứ nhất: Đa số các ngân hàng được thành lập trong những năm 1990 với vốn điều lệ rất khiêm tốn chỉ khoản 10 tỷ đến 50 tỷ đồng22 ( khoảng 2,5 triệu USD- 12,50 triệu USD). Nguồn lực vốn và tích luỹ của hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa cao, hầu hết các ngân hàng trước giai đoạn 2006 cĩ vốn điều lệ rất thấp trung bình khoảng dưới 1.000 tỷ đồng, đây quả là một số tiền nhỏ đối với một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng và cũng là một nguyên nhân gây nên tình trạng thanh khoản kém cho các ngân hàng. Nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ đã khơng chịu được sự càn quét khi thị trường biến động. Sự phụ thuộc vào nguồn vốn huy động để cho vay của các ngân hàng lớn nên khi NHNN cĩ chính sách thay đổi trong lãi suất, trong chính sách tiền tệ thì lập tức nguồn tiền gửi biến động ảnh hưởng đến cung thanh khoản cho các ngân hàng.

Thứ hai: Việc các ngân hàng khơng đảm bảo mục tiêu của QTTK là đảm bảo thanh khoản mà hướng tới mục tiêu vì lợi nhuận thơng qua việc sử dụng quá nhiều vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, SDV LNH để cho vay nhằm hưởng chênh lệch lãi suất. Việc làm này ảnh hưởng đến độ lệch thanh khoản kỳ hạn cao, và khi thị trường bị điều chỉnh thì ngân hàng thiếu vốn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản và quay sang vay vốn trên thị trường LNH.

Thứ ba: Trong thời gian hưng thịnh của năm 2006 thì các ngân hàng đã SDV chủ sở hữu thành lập cơng ty chứng khốn, đầu tư chứng khốn, bất động sản và cả thành lập cơng ty chứng khốn. Chính việc đầu tư mà quản lý chưa hiệu quả dẫn đến lỗ trong lĩnh vực này. Nguồn vốn bị ứ đọng, thanh khoản kém nên khơng thể bán các tài sản đĩ được để thu hồi khoản đầu tư mà phải “treo” để mong thị trường phục hồi để giảm bớt lỗ.

Thứ tư: Trình độ và kiến thức quản trị ngân hàng của các ngân hàng cịn hạn chế. Ngân hàng cĩ một thời gian dài chưa chú trọng đến cơng tác QTTK. QTTK ngân hàng chỉ mới được quan tâm chú trọng từ khoảng thời gian 2006 trở lại đây mà thơi. Khả năng quản trị và kiểm sốt rủi ro của các ngân hàng, của cán bộ ngân hàng chưa tốt, việc đào tạo cán bộ chưa được chú trọng thơng thường chỉ là người trước chỉ người sau nên khơng nắm hết tổng quan về vốn và tài sản của ngân hàng

22

nên năng lực quản trị của cán bộ bị giới hạn.23

Thứ năm: Cơ cấu bộ phận QTTK của ngân hàng chưa thực sự làm tốt vai trị của mình, một số ngân hàng cịn chưa thành lập được bộ phận quản trị RRTK, và cách thức quản trị RRTK hiện tại của các ngân hàng hiện nay chưa đúng với tầm vĩc và yêu cầu của quản trị. (như Phương nam, Đại tín, Nam Việt…) Một số ngân hàng hiện chỉ đang tập trung giải quyết vấn đề thanh tốn hằng ngày chưa cĩ một chiến lược quản trị dài hạn và cân đối nguồn vốn hợp lý.

Thứ sáu: Một phần các số liệu báo cáo khơng chính xác (như tỷ lệ thanh tốn ngày hơm sau, một tuần…) do cách hiểu và khơng hiểu trong cơng văn của NHNN nhằm điều chỉnh tỷ lệ cho đạt theo yêu cầu của NHNN. Điều này khơng phản ánh đúng tình trạng sức khỏe của ngân hàng.

Thứ bảy: Nguồn vốn huy động của các NHTM Cổ phần trong thời gian qua chủ yếu là kỳ hạn ngắn từ khoảng 6 tháng trở xuống, kỳ hạn 1 năm được huy động với tỷ lệ rất nhỏ, trong khi cho vay thì thường với kỳ hạn trung và dài hạn, nghĩa là ngân hàng đang đối diện với RRTK kỳ hạn và SDV khơng đúng theo cơ cấu kỳ hạn.

Thứ tám: Việc QTTK khơng đảm bảo nguyên tắc thường xuyên liên tục, khơng được theo dõi khi mà thị trường vốn thuận lợi, khơng cĩ sự biến động gì xảy ra24. Các tỷ lệ an tồn vốn, tính cân đối giữa kỳ hạn huy động và cho vay bị cho qua khi mà rủi ro đang tiềm ẩn trong hệ thống.

Thứ chín: Các ngân hàng chưa cĩ bộ phận nghiên cứu thị trường nhằm tập hợp thơng tin kinh tế vĩ mơ, đánh giá tình hình thị trường, nghiên cứu, phân tích độc lập nhằm tư vấn, cung cấp thơng tin về rủi ro cho ngân hàng. Nếu cĩ bộ phận này thì việc hỗ trợ QTTK của ngân hàng sẽ tốt hơn.

Cuối cùng: Với hệ thống mạng lưới chi nhánh rất nhiều tuy nhiên việc quản lý thanh khoản ở các chi nhánh chưa được xem xét trên nguyên tắc là một “ngân hàng độc lập”. Nghĩa là thanh khoản của chi nhánh phụ thuộc hoàn tồn vào ngân hàng mẹ. Các chỉ số quản lý thanh khoản ở chi nhánh vẫn chưa được báo cáo, quản lý tốt. Việc tài trợ vốn từ hội sở và phụ thuộc vào hội sở đã làm gia tăng gánh nặng cho việc cân đối điều hịa vốn cho hệ thống. Việc này dẫn đến tình trạng là hội sở phải cân đối luơn nhu cầu vốn cho các chi nhánh.

23

Tại Singapore, để làm nhân viên ở bộ phận kinh doanh ngoại hối, vốn (dealer) thì phải cĩ chứng chỉ đào tạo làm dealer của NHTƯ hoặc các tổ chức chuyên đào tạo dealer.

24

Giai đoạn năm 2006 đến đầu 2007 đa phần các ngân hàng khơng quan tâm lắm đến vấn đề thanh khoản do thị trường đang rất thừa VNĐ, lãi suất qua đêm chỉ 1,50%-2,0%/năm.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Với những số liệu về một số tiêu chí và chỉ số thanh khoản nêu trên, luận văn đã phân tích, đánh giá, so sánh các tiêu chí, chỉ số này với các tiêu chí của Ngân hàng Nhà nước chỉ số tương đương của các ngân hàng trên thế giới. Qua đĩ, phản ánh dưới gĩc độ nhất định về tính thanh khoản và QTTK của các NHTM Việt Nam cịn nhiều lỗ hổng. Các ngân hàng với đặc trưng chạy đua lợi nhuận và SDV ngắn hạn cho vay trung dài hạn cộng với việc đầu tư vào thị trường chứng khốn quá nhiều khi mà thị trường bất lợi thì sự thua lỗ xảy ra ảnh hưởng đến chất lượng đầu tư, ảnh hưởng đến tổng tài sản của ngân hàng. Cĩ thể nĩi những điểm yếu trong khả năng thanh khoản nĩi riêng và hoạt động kinh doanh nĩi chung của nhĩm ngân hàng được khảo sát thể hiện các đặc trưng của hệ thống ngân hàng thương mại ở các nền kinh tế chuyển đổi. Đâu đĩ vẫn cịn cĩ sự chi phối của sở hữu nhà nước, năng lực quản lý và mức độ tác động của các cơng cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước cịn yếu, chưa đồng bộ, quy mơ các NHTM nhỏ, kỹ năng quản trị thấp, nền tảng cơng nghệ chưa hiện đại, ... là những đặc trưng dễ thấy.

Một vấn đề khác cần xem xét, đĩ là liệu cĩ phải cơng tác dự báo những thay đổi của mơi trường kinh doanh ở các ngân hàng chưa được quan tâm đúng mức. Nếu phân tích kỹ hơn, tín hiệu về việc thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt được Ngân hàng Nhà nước phát đi khá sớm với động thái tăng tỷ lệ DTBB lên gấp đơi bằng Quyết định số 1141/QĐ-NHNN ngày 28/05/2007 về việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với TCTD.

Như vậy, cho dù cĩ nhiều nhân tố bên ngồi tác động đến khả năng thanh khoản nhưng các nguyên nhân nội tại từ chính các ngân hàng thương mại Việt Nam đã gây ra tình trạng căng thẳng thanh khoản trong thời gian qua là khơng thể phủ nhận.

CHƯƠNG 3

CÁC ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)