2.1.1 Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2008.
Chính sách tài khố và chính sách tiền tệ liên tục mở rộng từ 2001-2006 nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế14: Trong vịng 3 năm (2005-2007) kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng ở mức rất cao trên 8%, và mục tiêu của giai đoạn này đối với Chính phủ Việt Nam là ưu tiên tăng trưởng kinh tế. Với mục tiêu này đã khuyến khích cho
“chính sách tài chính, tiền tệ nới lỏng đã thực hiện trong nhiều năm liền nhưng quản lý chưa chặt chẽ”, nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, và đây cũng là nhân
tố gĩp phần khiến lạm phát bình quân từ 2005 đến 2007 tăng trên 8,01%. Tín dụng ngân hàng cho nền kinh tế tăng mạnh trong một thời gian dài là một nguyên nhân quan trọng làm gia tăng tổng phương tiện thanh tốn trong nền kinh tế. Các ngân hàng cũng mở rộng tín dụng bằng việc nới lỏng điều kiện cho vay, cạnh tranh nhau bằng giảm lãi suất cho vay, tăng lãi suất huy động để tìm kiếm nguồn vốn cho vay, chuyển đổi mơ hình, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, tập đồn để tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới nhanh chĩng vượt quá khả năng quản trị, cho thành lập thêm các ngân hàng mới và tất cả các ngân hàng chủ yếu đua nhau tìm kiếm lợi nhuận từ nghiệp vụ cho vay nên càng làm cho tín dụng của hệ thống ngân hàng tăng cao trong suốt năm 2007 và 3 tháng đầu năm 2008, đĩ là nguyên nhân rất quan trong gây sức ép rất lớn làm gia tăng lạm phát trong thời gian qua.
Luồng vốn nước ngoài vào Việt Nam gia tăng mạnh: bắt đầu từ cuối năm 2006 khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới, cùng với những cải cách về cơ chế chính sách và mơi trường đầu tư đã tạo điều kiện cho các luồng vốn nước ngồi đổ vào Việt Nam tăng mạnh. Năm 2007 luồng vốn FDI tăng 20,30 tỷ USD vốn đăng ký, cao hơn nhiều so với mức 10,20 tỷ USD của năm 2006, đặc biệt là luồng vốn đầu tư gián tiếp gia tăng mạnh mẽ khoảng trên 6 tỷ, gấp 5 lần con số của năm 2006 mà chủ yếu đổ vào thị trường chứng khốn, trái
14
phiếu đặc biệt là đổ vào IPO các doanh nghiệp nhà nước lớn. Đứng trước bối cảnh này, Ngân hàng nhà nước đã phải cung ứng một lượng lớn tiền VND để mua ngoại tệ vào nhằm mục tiêu ổn định và phá giá nhẹ tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và điều này làm cho tổng phương tiện thanh tốn tăng cao, tác động làm lạm phát gia tăng.
Nguồn: ADB Asian indicator 2010
Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng M2 và GDP của Việt Nam từ 2000 – 2010.
Trước việc lạm phát tăng quá cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của dân chúng, NHNN đã thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ với mong muốn nhanh chĩng đưa chỉ số giá tiêu dùng giảm xuống, bao gồm: tăng DTBB 2 lần từ 5%-10%- 11% đối với VND và từ 8%-10%-11% đối với ngoại tệ, đồng thời mở rộng kỳ hạn tiền gửi phải thực hiện DTBB từ <24 tháng thành tất cả các kỳ hạn; Tăng tất cả các mức lãi suất cơ bản từ 8,25%-8,75%, lãi suất tái cấp vốn từ 6,5%-7,5%, lãi suất tái chiết khấu từ 4,5%-6%; liên tục rút tiền về trên thị trường mở. Trong 6 tháng đầu năm 2007, NHNN rút ra khỏi lưu thơng 90 nghìn tỉ tỷ đồng, so với 112 nghìn tỷ đồng được “bơm” ra mua USD. NHNN phát hành tín phiếu bắt buộc 20,30 nghìn tỷ đồng bắt đầu từ 19/3/2008 với kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 7,58%15
; Tiếp tục thực hiện chuyển khoảng 50 nghìn tỷ đồng từ tiền gửi kho bạc về Ngân hàng Nhà nước; Trong quý IV/2007, NHNN thực hiện hạn chế tối đa mua ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng
15
Việc bắt buộc mua tín phiếu NHNN như trên là khơng hợp lý bởi về nguyên tắc, tín phiếu do NHTM tự nguyện mua, trên cơ sở tính tốn nguồn vốn của mình và cĩ thời hạn dưới 12 tháng.
để hạn chế tổng phương tiện thanh tốn tăng cao; Thắt chặt cho vay chứng khốn ở mức 3%/tổng dư nợ, sau đĩ tiếp tục kiểm sốt mức cho vay đầu tư chứng khốn khơng vượt quá 20% vốn điều lệ, đồng thời tăng hệ số rủi ro đối với cho vay đầu tư chứng khốn từ 150% lên 250% theo Quyết định 03 ngày 01/02/2008 của NHNN.
Với hàng loạt biện pháp “sốc” lại thị trường NHNN đã đẩy các NHTM vào trạng thái thiếu thanh khoản, khơng kịp thu hồi vốn khi đã mở rộng tín dụng trước đĩ đã làm cho thị trường lãi suất biến động, đỉnh điểm lãi suất qua đêm trên thị trường LNH đã lên đến 40%. Nhiều ngân hàng khơng cĩ khả năng trả nợ, chấp
nhận nợ quá hạn trên LNH. Điểm yếu thanh khoản của các ngân hàng thương mại dần lộ rõ. Để đảm bảo khả năng thanh khoản, các ngân hàng đã tăng lãi suất thu hút tiền gửi của khách hàng. Điều này dẫn đến cuộc chạy đua lãi suất vào giữa tháng 2 năm 2008 và cĩ lẽ khơng cĩ điểm dừng nếu Ngân hàng Nhà nước khơng “tuýt cịi” bằng Cơng điện số 02/CĐ-NHNN ngày 26/02/2008 khống chế trần lãi suất huy động là 12%/năm. Lãi suất vay qua đêm trên thị trường liên ngân hàng cĩ lúc vượt qua con số 40%/năm, là mức tăng cao nhất chưa từng cĩ trong lịch sử thị trường liên ngân hàng Việt Nam. Mặc dù, các ngân hàng đều khẳng định khả năng thanh khoản của ngân hàng mình vẫn đảm bảo. Nhưng cuộc chạy đua lãi suất khơng cĩ điểm dừng khơng thể chỉ do chính sách thắt chặt tiền tệ mạnh từ Ngân hàng Nhà nước. Đĩ là do vấn đề quản trị rủi ro kinh doanh nĩi chung, QTTK nĩi riêng chưa được coi trọng; các ngân hàng đã tăng trưởng tín dụng quá nhanh và đầu tư vào các lĩnh vực cĩ rủi ro cao như chứng khốn, bất động sản. Khi các thị trường này sụt giảm thì khả năng thu hồi các khoản cho vay đĩ bị ảnh hưởng. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng bình qn năm 2007 so với 2006 của 33 NHTM là 53,22% đã minh chứng cho nhận định trên đây.
Bảng 2.1 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng bình qn từ 2007 – 2010.
2006 – 2007 2008 – 2009 2009 – 2010
Tăng trưởng tín dụng bình qn tồn hệ thống 53,22% 37,73% 27,65%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hằng năm của NHNN.
Nhìn vào bảng trên ta thấy bắt đầu từ 2008 NHNN đã thắt chặt tiền tệ, rút tiền về trên thị trường mở, tỉ lệ tăng trưởng tín dụng giảm từ 53,22% xuống cịn 27,65% cho năm 2010. Thanh khoản các ngân hàng khĩ khăn.
Nhận xét:
Tình hình thanh khoản của các NHTM chịu ảnh hưởng lớn bởi các chính sách tiền tệ và các quy định quản lý của NHTƯ, việc NHNN điều hành chính sách
tiền tệ nới lỏng16 đến thắt chặt hay từ thắt chặt đến nới lỏng cần cĩ một sự linh hoạt kịp thời, liều lượng vừa phải, khơng nên điều hành với việc gây ra cú sốc cho thị trường như tình hình năm 2008 khi mà NHNN thực hiện đồng loạt các biện pháp thu hẹp tiền tệ thì các ngân hàng đều bị động thanh khoản đã đẩy lãi suất thị trường lên cao, thanh khoản căng thẳng.
2.1.2 Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2011.
Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu diễn ra với mức độ tồi tệ nhất trong vịng 80 năm qua ảnh hưởng đến hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đĩ cĩ Việt Nam. Do vậy, chính sách tiền tệ cũng cĩ những thay đổi trước diễn biến của nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thối. Trong nửa đầu năm 2008, lạm phát tăng mạnh, NHNN thực hiện chính sách thắt chặt, tăng lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn. Năm tháng đầu năm nhập siêu kỷ lục 14,40 tỷ đơ, (xuất khẩu 23,40 tỷ đơ, nhập khẩu 37,80 tỷ đơ) Tiền tệ: Dư nợ cho vay tăng 18%, cao gấp 4 lần tốc độ tăng dư nợ huy động. Năm tháng đầu năm 2008 vốn FDI 14,725 tỷ USD, vốn FDI đầu tư vào bất động sản chiếm 82% tổng vốn FDI. VN-Index từ 28/12/2007 đến 06/06/2008 giảm từ 947 điểm xuống cịn 384 điểm.
Nhưng từ tháng 9/2008, để ngăn chặn suy thối kinh tế bởi khủng hoảng tài chính, NHNN đã nhanh chĩng chuyển sang chính sách tiền tệ nới lỏng, đồng loạt cắt giảm mạnh lãi suất chủ đạo, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc…(Xem phụ lục)
Trong những tháng cuối năm 2008, tuy lạm phát đã cĩ xu hướng giảm dần, nhưng vẫn ở mức cao và xu hướng giảm chưa rõ nét, chưa ổn định. Trong khi đĩ thì tăng trưởng kinh tế đã cĩ sự suy giảm mạnh so với năm 2007. Tình hình này địi hỏi NHNN phải cĩ những bước đi thận trọng nhằm tiếp tục kiểm sốt lạm phát nhưng đồng thời cũng gĩp phần tăng đầu tư sản xuất, kinh doanh để ngăn chặn đà suy giảm kinh tế. Trong bối cảnh này, NHNN đã 4 lần điều chỉnh giảm lãi suất tái cấp vốn từ 15%/năm xuống 14%/năm, 13%/năm, 11%/năm, 9,5%/năm; Lãi suất chiết khấu từ 13%/năm xuống 12%/năm, 11%/năm, 9%/năm và 7,5%/năm; Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh tốn điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt trong thanh tốn bù trừ của NHNN đối với các NHTM từ 15%/năm xuống 14%/năm, 13%/năm, 11%/năm và 9,5%/năm.
Sang năm 2009 lãi suất cơ bản được giữ tương đối ổn định. Lãi suất cơ bản
16
Trung bình từ 2001 -2007 cung tiền mỗi năm tăng trung bình 30% trong khi đĩ tỷ lệ DTBB và LSCB hầu như giữ nguyên.
giữ 8%/năm liên tiếp 10 tháng liên tiếp cho đến ngày 5/11/2009 lãi suất cơ bản điều chỉnh tăng lên 9%.
Sau khi cơ chế lãi suất thỏa thuận được mở lại, lãi suất cơ bản gần như khơng cĩ vai trị trong việc điều chỉnh lãi suất thực tế trên thị trường. Tuy nhiên, đây vẫn là một lãi suất mang tính tín hiệu. Và là tín hiệu ổn định.
Lạm phát tăng cao trong tháng 11/2010 ở mức 11,80% và ở mức trung bình 9,20% cho cả năm 2010 mức cao nhất khu vực Đơng Nam Á. Tính đến tháng 03/2011 lạm phát cả năm vẫn ở mức 11,30% mà những nguyên nhân hàng đầu là do giá lương thực và học phí tăng cao. Mức tín dụng tăng trên 32,40%, cao hơn so với mức mục tiêu chính thức đặt ra là 25% nhưng cĩ thấp hơn một chút so với mức 39,60% so với năm trước đĩ.17
Trong giai đoạn từ 11/2009 đến tháng 2 năm 2011 cơ quan chức năng đã phá giá tiền đồng 4 lần với khoảng 20% so với đồng đơ la Mỹ. Sự biến động trên thị trường ngoại hối cũng như thị trường tiền tệ đã làm cho lãi suất và tình hình thanh khoản của các ngân hàng vơ cùng khĩ khăn. Lãi suất trên thị trường LNH lên cao cĩ lúc chạm mức 24% (cách xa trần lãi suất là 10,50%/năm). NHNN liên tục mua bán trên thị trường mở, lãi suất lên đến 13% cho các kỳ hạn ngắn như 1 tuần. Chỉ tính từ đầu tháng 01/2011 đến ngày 08/04/2011 Ngân hàng nhà nước đã cĩ 129 phiên giao dịch thị trường mở và 10 phiên đấu thầu tín phiếu kho bạc.
Tuần thứ hai của tháng 10/2011 bắt đầu cĩ sự điều chỉnh lãi suất tăng trên thị trường LNH, qua đĩ lãi suất cho vay các kỳ hạn qua đêm 1 tuần, 2 tuần lần lượt là 14% đến 16%, lãi suất 1 tháng lên đến 18%. Cĩ ngày lãi suất 1 tuần lên đến 26% trong khi lãi suất trần của NHNN là 13,50%. Một lần nữa sự biến động lãi suất lại vượt trần NHNN sau hơn gần 4 tháng giao dịch trong phạm vi 10%-13,50%.
Tĩm lại, những biến động kinh tế xã hội trong giai đoạn 10 năm qua, ta thấy hệ thống ngân hàng Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với RRTK khi mà “độ mở” của nền kinh tế ngày càng cao. Nguyên nhân thiếu hụt thanh khoản trầm trọng hay cĩ thể gọi là khủng hoảng thanh khoản trong hệ thống ngân hàng thời gian vừa qua (2007-2008, 2010-2011) cĩ nhiều nguyên nhân, trong đĩ chính sách điều hành của của NHNN tác động nhiều nhất thơng qua việc mở rộng và thắt chặt tiền tệ quá nhanh khi tình hình lạm phát tăng, và do sự chủ quan khơng đảm bảo an toàn hoạt động thanh khoản của các NHTM. Thứ đến là tác động của việc quy định trần lãi suất huy
17
động 14% cho kỳ hạn từ 1 tháng trở lên và 6% cho các kỳ hạn dưới 1 tháng thay vì lãi suất cho vay khiến phản ứng từ khách hàng đã chuyển tiền gửi từ các ngân hàng nhỏ sang các ngân hàng lớn, ngân hàng nước ngoài làm cho những ngân hàng bị rút tiền gửi thiếu hụt tiền phải đi vay trên thị trường LNH, các ngân hàng lớn cho vay với lãi suất cao khiến cho tình hình thanh khoản của thị trường căng thẳng.