.4 Sự điều chỉnh dịng tiền trong quản trị thanh khoản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 76 - 90)

Hiện nay đa số các ngân hàng vào cuối ngày hay vào ngày hơm sau thì mới cĩ tỷ lệ thanh khoản hay các báo cáo khác (bộ phận kế tốn tổng hợp tính tốn thủ cơng hay bán thủ cơng) sau đĩ gửi cho bộ phận nguồn vốn. Việc chậm trễ các báo cáo này ảnh hưởng đến khả năng và hiệu quả quản trị vốn của ngân hàng. Ngược lại nếu các báo cáo, tỷ lệ được online, cập nhật liên tục thì quản trị viên sẽ nhìn và điều chỉnh được ngay các tỷ lệ cho phù hợp nhằm đạt hiệu quả tốt hơn.

Trong giải pháp này ngân hàng cần xây dựng các chỉ số như lãi suất bình quân, các tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ cho vay, cơ cấu nguồn vốn huy động, các khoản tiền gửi tiết kiệm đến hạn ngày hơm sau, một tuần….. Tất cả các chỉ tiêu này phải tự động liên kết với dữ liệu trực tuyến để nắm biết tình hình biến động nguồn vốn của ngân hàng nhằm quản lý cĩ hiệu quả thanh khoản cho ngân hàng.

Nguyên tắc: Các báo cáo phải được cập nhật khi cĩ sự biến động về nguồn vốn, tài sản của ngân hàng.

Dịng tiền Các tỷ lệ thanh khoản Điều chỉnh dịng tiền Các tỷ lệ thanh khoản yêu cầu Cấu trúc vốn-dịng tiền thay đổi

3.1.6 Phát triển hệ thống thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Đây là giải pháp mang tính vĩ mơ nhưng cũng là vi mơ. Khi mà thanh tốn khơng dùng tiền mặt được phát triển thì mọi giao dịch như thanh tốn mua hàng, ăn uống, điện nước, chuyển khoản được nhiều ngân hàng áp dụng thì lúc đĩ lợi ích cho việc lưu thơng tiền mặt sẽ tốt hơn, hạn chế việc rút tiền mặt ra khỏi hệ thống ngân hàng. Với phương thức thanh tốn này thì tiền di chuyển từ người tiêu dùng sang người bán và tiền vẫn nằm trong hệ thống ngân hàng, cĩ thể chuyển từ ngân hàng này qua ngân hàng khác nếu hai bên thanh tốn khác ngân hàng nhưng nếu ngược lại thì dịng tiền vẫn nằm trong ngân hàng. Khi đĩ thì nguồn vốn chỉ giảm khơng đáng kể khi hầu như tồn bộ số tiền vẫn nằm trong hệ thống ngân hàng và thị trường LNH sẽ cân đối tốt nguồn tiền này.

Theo một báo cáo vào tháng ba năm 2008 của NHNN thì chỉ khoảng 10% dân số Việt Nam cĩ tài khoản giao dịch ngân hàng (khoảng 9 triệu tài khoản), chỉ 1% dân số Việt Nam cĩ thẻ tín dụng (báo cáo của Tập đồn thư tín dụng Visa)31

Tuy nhiên để làm được điều này địi hỏi các ngân hàng phải cĩ sự liên kết với nhau để phát triển mạng lưới chấp nhận thẻ và cĩ chiến lược kinh doanh phù hợp, chất lượng ổn định nhằm hướng người dân đến với dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Song song đĩ thì phải các quy định chặt chẽ từ các cơ quan như Bộ Tài Chính, NHNN trong việc sử dụng các hố đơn thanh tốn bằng thẻ, thanh tốn qua ngân hàng như mua các hàng hố cĩ giá trị phải thanh tốn qua tài khoản ngân hàng khơng được thanh tốn tiền mặt.

3.2 Giải pháp vĩ mơ – Đối với Ngân hàng Trung ương. 3.2.1 Nâng cao năng lực quản lý và tính tự chủ của NHNN 3.2.1 Nâng cao năng lực quản lý và tính tự chủ của NHNN

Một giải pháp quan trọng nhất mà tất cả các nhà nghiên cứu về lĩnh vực ngân hàng nhận ra là cần nâng cao vai trị, năng lực và tính tự chủ của NHTƯ trong điều hành các chính sách của mình. Sự tách bạch độc lập giữa vai trị của một NHTƯ với chính phủ giúp NHTƯ cĩ đủ tính pháp lý và quyền hạn của mình trong việc đưa ra những quyết định kịp thời, nhanh chĩng hơn.

Tính tự chủ của NHTƯ trong việc hoạch định mục tiêu và điều hành các cơng cụ chính sách tiền tệ, tính minh bạch và tính chịu trách nhiệm cao của ngân hàng nhà nước, năng lực phân tích dự báo những biến động của thị trường, cung cầu

31

vốn là điều kiện cần thiết để hướng tới một hệ thống ngân hàng đủ mạnh về thanh khoản. Ngồi ra cịn cĩ các giải pháp song song như:

3.2.2 Nâng cao hệ thống thơng tin báo cáo và tăng cường khả năng giám sát.

NHNN cần hiện đại hệ thống báo cáo số liệu tài chính ngân hàng, các báo cáo thanh khoản của từng ngân hàng nhằm tăng cường hiệu quả kiểm sốt và nắm bắt được tình hình thanh khoản của toàn bộ hệ thống một cách chính xác để cĩ quyết sách điều hành chính xác kịp thời. Chẳng hạn xây dựng hệ thống kiểm tra thanh tốn LNH, hay hệ thống báo cáo giao dịch LNH theo một tiêu chuẩn nhất định để tập hợp được thanh khoản của toàn thị trường nhằm cung cấp thơng tin cho thị trường để nắm rõ tổng thanh khoản của các ngân hàng32. Thơng tin cung cấp từ NHTƯ là một thơng tin quý giá khi mà những nhận xét của NHTƯ về tình hình thanh khoản của thị trường chính xác.

Xây dựng hệ thống tương tác thơng tin giữa NHNN và các NHTM Cổ phần, một khi hệ thống thơng tin về tình hình vốn, tình hình thanh khoản tốt giữa các ngân hàng thì lúc nĩ mới tránh những thiệt hại khơng đáng cĩ xảy ra cho nền kinh tế. Theo Ơng Riedel - Giáo sư của Trường ĐHTH Johns Hopkins cho rằng, “thiếu

nghiên cứu và bất đối xứng thơng tin là một thứ thuế cĩ hại, người trả là phần lớn cư dân, nhưng người nhận khơng phải là ngân sách chính phủ mà là túi tiền nhà đầu cơ”. Bảo đảm khả năng bình đẳng trong tiếp cận, tính đầy đủ và khoa học của

thơng tin là yêu cầu và nhiệm vụ của hệ thống truyền thơng và giới báo chí.

Bằng việc ban hành thơng tư 21 của thống đốc NHNN ngày 08/10/2010, quy định báo cáo thống kê áp dụng đối với các đơn vị thuộc NHNN và các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thay thế quyết định số 477/2004/QĐ-NHNN và Quyết định số 1747/2005/QĐ-NHNN. Thơng tư này cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011 đã giúp cho ngân hàng nhà nước nắm bắt tốt tình hình thanh khoản của các ngân hàng từ đĩ cĩ các quyết định can thiệp, điều chỉnh thị trường tốt hơn. Tuy nhiên báo cáo thanh khoản hằng ngày cần được tập hợp và báo cáo từ hệ thống tự động nhằm hạn chế việc điều chỉnh tay các báo cáo của ngân hàng khi mà tỷ lệ thanh khoản khơng đạt.

Tăng cường khả năng giám sát:

Nhìn lại khủng hoảng tài chính Mỹ vừa qua giúp ta nhìn ra rằng một khi vai

32

Tồn bộ giao dịch của các NHTM sẽ báo cáo theo một chuẩn nhất định từ nĩ NHNN sẽ thống kê được trạng thái của toàn hệ thống bao nhiêu.

trị giám sát bị bỏ qua thì với sự tinh vi của thị trường sẽ tạo ra những sản phẩm, những rủi ro tiềm ẩn. Mà rủi ro thì khơng từ bỏ hay né tránh một quốc gia nào.

Ngày nay chúng ta đã cĩ sự hỗ trợ của Cơng nghệ thơng tin nên việc thực thi vai trị giám sát sẽ rất thuận lợi khi mà NHNN “hiện đại” hơn trong sử dụng tin học hĩa để quản trị các ngân hàng33. Khả năng giám sát của NHTƯ đĩng vai trị rất quan trọng trong sự ổn định của thị trường tài chính (ngân hàng). Việc phân bổ, điều hành các nguồn lực, cơng cụ và thực thi các cơng cụ của mình một cách hiệu quả sẽ đảm bảo cho thị trường vận hành một cách nghiêm túc hơn và ổn định hơn khi mà sự giám sát được thực hiện tốt hơn.

Tuy các quy định báo cáo theo thơng tư 21 thực hiện hằng ngày, ba kỳ trong tháng, báo cáo tháng, báo cáo quý nhưng sự giám sát và thanh tra thực tế cần được tổ chức và tổ chức thường xuyên để phát hiện những sai phạm của các ngân hàng như trong việc đảm bảo lãi suất huy động, tỷ giá...

3.2.3 Xây dựng luật về an tồn trong hoạt động và chế tài nghiêm khắc các TCTD vi phạm quy định quản lý của NHNN.

Kể từ khi luật doanh nghiệp mới được sửa đổi năm 2005, vấn đề quản trị doanh nghiệp của NHTM dường như vẫn bỏ ngỏ. Cĩ một sự thật là từ trước tới nay, bộ luật liên quan trực tiếp tới các hoạt động tín dụng, hay TCTD lại khơng hề cĩ mục nào đề cập cụ thể tới các vấn đề tổ chức và quản trị. Thực tế, trong suốt thời gian qua, vẫn thiếu hẳn một hệ thống luật đầy đủ về cơng tác quản lý, tổ chức và điều hành trong quản trị. Đánh giá của giới luật sư cho thấy, bất chấp việc Việt Nam đã cho ra đời hàng loạt những bộ luật mới để chuẩn bị cho giai đoạn chính thức hịa nhập kinh tế quốc tế, nhưng các văn bản pháp lý về tổ chức, quản trị ngân hàng vẫn “như cũ” một số điểm cịn khơng phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn trong hoạt động của NHTM. Chuẩn hố và ổn định là hai yếu tố quan trọng cho sự phát triển của một hệ thống ngân hàng hiện đại và của nền tài chính nĩi chung. Sự ổn định của các quy định pháp luật, các tiêu chuẩn quản lý khoa học khơng bị thay đổi nhanh chĩng là tiền đề cho sự phát triển ổn định và hoạch định chiến lược cụ thể của các ngân hàng. Các quy định quản lý tránh chồng chéo kìm hãm lẫn nhau, (chẳng hạn như nội dung thị trường 1 thì cho huy động tối đa là 14%/năm cịn thị trường hai thì giới hạn bởi 150% lãi suất cơ bản tương đương 13,50%/năm)

33

Các văn bản quy phạm pháp luật phải rõ ràng cụ thể dễ hiểu. Tính chất duy trì các báo cáo phải rõ ràng. Loại báo cáo mà tỷ lệ nĩ được duy duy trì hằng ngày hồn tồn khác với duy trì theo tháng34. Điều này giúp cho các NHTM Cổ phần hiểu và thi hành đúng thống nhất với nhau, tránh tình trạng với một văn bản quy định thì mỗi ngân hàng cĩ cách hiểu khác nhau. Những phạm vi nào khơng cho phép thì phải rõ ràng khơng dùng các từ một cách chung chung. Cĩ các chuẩn mực để xác định rõ ràng ranh giới quy định giữa các lĩnh vực, các sản phẩm truyền thống và sản phẩm phái sinh để giúp thị trường sản phẩm truyền thống hay sản phẩm phái sinh phát triển kịp với các nước trong khu vực.

Ngồi ra, một trong những nguyên nhân làm cho tình hình thanh khoản của các ngân hàng hiện nay rất khĩ khăn là sự khơng nghiêm khắc trong các biện pháp chế tài của NHNN khi TCTD khơng đảm bảo được các tỷ lệ, các yêu cầu an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Các điều khoản xử lý vi phạm cịn chung chung, cịn mang tính “tùy vào tình hình cụ thể” sẽ cĩ biện pháp chế tài phù hợp và sự dễ dãi này tạo tâm lý khơng nghiêm túc thực hiện các yêu cầu của NHNN. Nếu các điều khoản xử phạt vi phạm rõ ràng hơn và nặng hơn thì sự tuân thủ pháp luật của TCTD đã cĩ sự thay đổi tốt và từ đĩ sẽ giúp cho hệ thống thanh khoản của ngân hàng tốt hơn. Việc thực thi, chế tài các quy định cần phải được thực hiện một cách nghiêm khắc khơng được dùng biện pháp “đưa cao đánh khẽ”. Việc cứng rắn trong việc thực thi quy định giúp các NHTM Cổ phần chấp hành một cách nghiêm túc và tơn trọng các quy định của NHNN35.

Xây dựng luật sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngân hàng những ngân hàng cĩ thanh khoản kém để làm lành mạnh hệ thống ngân hàng.

Cần thay đổi điều chỉnh quy định về bảo hiểm tiền gửi, như tỷ lệ đĩng bảo hiểm tiền gửi và mức bồi thường như hiện nay. Cĩ nên xét bảo hiểm tiền gửi cho doanh nghiệp hay khơng?

Xây dựng điều chỉnh Chính sách Bảo hiểm tiền gửi phù hợp với điều kiện tình hình mới. Trong điều kiện cần thiết sẽ nâng mức bảo hiểm tiền gửi hay bảo hiểm toàn bộ để ngăn chặn việc người dân rút tiền ồ ạt khi xảy ra khủng hoảng.

34

Nếu duy trì theo tháng thì chỉ cần vào ngày cuối tháng NHTM Cổ phần điều chỉnh tỷ lệ này là ổn. Như vậy trong tháng thì tỷ lệ này vẫn cĩ khả năng >30%.

35 Sự nghiêm túc trong quy định giúp các ngân hàng cĩ thái độ tốt hơn. Việc kéo dài thời gian nâng vốn với các lý do “thị trường” giúp cho các ngân hàng nghĩ mình sẽ khơng bị “trừng phạt” và cứ từ từ. Nếu SBV nghiêm khắc cho sáp nhập thu gọn thì hệ thống ngân hàng đã tốt hơn.

3.2.4 Xây dựng kịch bản đối phĩ khủng hoảng thanh khoản.

Ngân hàng nhà nước song song với vai trị điều tiết và quản lý thị trường của mình thì cần xây dựng các kịch bản để ổn định thanh khoản cho thị trường. Các kịch bản cần xây dựng để áp dụng khi cĩ tình huống xảy ra nhằm nhanh chĩng dập tắt khủng hoảng thanh khoản. Khi đã cĩ kịch bản thì sự hành động khi thị trường rơi vào các kịch bản sẽ tốt hơn khi thực tế xảy ra rồi mới tìm giải pháp. Ngân hàng nhà nước cần kiên quyết, kịp thời để khủng hoảng thanh khoản khơng lan rộng, ảnh hưởng toàn bộ hệ thống ngân hàng.

Xây dựng cơ chế hỗ trợ thanh khoản kịp thời trước mắt cho các tình huống

khẩn cấp và thành lập quỹ bình ổn thị trường (quỹ bình ổn lãi suất) nhằm nhanh chĩng đưa thị trường về tình trạng ổn định, an toàn trong hoạt động ngân hàng.

3.2.5 Ổn định chính sách vĩ mơ.

Chính sách tiền tệ và chính sách tài khố là hai chính sách phải thực hiện song song với nhau, khơng mâu thuẫn lẫn nhau trong điều hành. Việc điều hành chính sách tiền tệ thắt chặt hay mở rộng sẽ ảnh hưởng đến tình hình thanh khoản của thị trường. Khi mở rộng tiền tệ thì sẽ đối diện với lạm phát khi đĩ cách điều hành của NHNN phải đảm bảo được kiểm sốt lạm phát và khơng gây ra thiếu hụt thanh khoản, nghĩa là phải kiểm sốt tốt lạm phát để chính sách tiền tệ cĩ hiệu quả.

Sự ổn định trong các chính sách và cách điều hành của NHNN là cơ sở, nền tảng và là nguyên nhân hay là thành tựu cho một hệ thống ngân hàng với tính thanh khoản, ổn định cao hay thấp.

Việc thay đổi đột ngột các chính sách sẽ ảnh hưởng đến tình hình thanh khoản các ngân hàng do các NHTM khơng đủ thời gian, đủ nguồn vốn bù đắp để đáp ứng các yêu cầu quản lý mới của NHNN dẫn đến việc thiếu hụt, căng thẳng về thanh khoản. Ngược lại nếu các chính sách được thực thi một cách ổn định thì tạo sự an tâm cho hệ thống NHTM cổ phần từ đĩ giúp NHTM cĩ điều kiện ổn định để duy trì, hoạch định chiến lược kinh doanh của mình.

3.3 Các đề xuất bổ sung trong quản trị thanh khoản. 3.3.1 Cách tính và duy trì dự trữ bắt buộc. 3.3.1 Cách tính và duy trì dự trữ bắt buộc.

Cách tính dự trữ bắt buộc

Theo quy định của NHNN hiện nay thì cách thức tính và duy trì dự trữ bắt buộc của Việt Nam là theo số dư của cuối tháng trước nhân với tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Số tiền này sẽ được duy trì dạng tích luỹ trong tháng cho đến cuối tháng.

Theo quy định trên thì việc duy trì số tiền dự trữ cĩ một số hạn chế như khơng phản ánh kịp thời số dư huy động hiện tại của ngân hàng, cĩ độ trễ về thời gian và sự biến động, khơng phản ánh hết tình hình biến động vốn của ngân hàng.

Ví dụ: Số dư HĐV dưới 12 tháng của ngân hàng cuối tháng là 30.000 tỷ đồng và với tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 3% thì số DTBB là 900 tỷ đồng/ngày (Giả sử là tỷ lệ dự trự bắt buộc là 3% cho kỳ hạn dưới 12 tháng). Như vậy thì theo quy định hiện tại thì các ngân hàng phải duy trì trung bình mỗi ngày là 900 tỷ đồng số dư tại

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 76 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)