Mơ hình tập trung vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 26 - 28)

1.3. Các mơ hình và phương pháp quản trị rủi ro thanh khoản cơ bản

1.3.1.2 Mơ hình tập trung vốn

Với mơ hình tập trung vốn này căn cứ trên tính chất của các loại nguồn vốn hay quỹ. Hai tính chất đĩ là ổn định và bất ổn định. Quản trị yếu tố ổn định và bất ổn định cần được phân chia thành các kịch bản khác nhau để quản trị tốt mức độ ảnh hưởng và nắm bắt rõ sự tác động của từng yếu tố lên tình hình thanh khoản của ngân hàng. Trong QTTK thì việc quản trị phải tập trung tất cả các nguồn vốn của ngân hàng tại một phịng hay một bộ phận để quản trị tập trung nguồn vốn này.

Hình 1.4 Mơ hình tập trung vốn.

Với mơ hình tập trung vốn chúng ta tập hợp tất cả nguồn vốn và phân chia theo ba mẫu dịng tiền cơ bản bao gồm các thành phần như sau theo mức độ nắm

Vốn tập trung Tiền gửi KKH +/- Tiền gửi Cĩ kỳ hạn+/- Vốn vay+/- Vốn tự cĩ+/- Dự trữ (Sơ cấp và thứ cấp+/- Đầu tư +/- Cho vay (TT1 và TT2) +/- TSCĐ+/-

chắc sự biến động, sự ra vào của các thành phần theo bảng 1.4 sau11

Bảng 1.4 Thành phần của ba dịng tiền cơ quản trong QTTK.

Đặc tính loại vốn Thành phần

Dịng vốn ổn định cấp 1 Vay, gửi LNH

Dịng vốn ổn định cấp 2 Vay, gửi LNH + Thu từ tín dụng

Dịng vốn ổn định cấp 3 Vay gửi LNH + Thu từ tín dụng + K1%*tiền

gửi KKH + K2%*tiền gửi cĩ kỳ hạn

Tỷ lệ K1%, K2% được ngân hàng dùng phương pháp thống kê sự biến động

tiền gửi trong một kỳ để sử dụng và nguyên tắc K1%> K2%

Trong ba loại dịng tiền cơ bản ở trên thì sự ổn định hay tính biến động (volatility) của dịng tiền thứ nhất là thấp nhất vì các thành phần cấu thành của dịng tiền này chúng ta nắm rõ nhất. (các giao dịch vay gửi LNH cĩ tính chất bắt buộc nghĩa vụ trả nợ vào ngày đáo hạn, buộc ngân hàng phải hồn thành nghĩa vụ thanh tốn vì nếu khơng hồn thành nghĩa vụ thanh tốn thì mức độ tín nhiệm của ngân hàng sẽ bị giảm sút ảnh hưởng đến khả năng HĐV trên thị trường LNH). Các thành phần khác cĩ một số đặc điểm như sau:

Dịng tiền về từ khoản thu tín dụng cĩ thể bị trễ hạn do sự thanh tốn của khách hàng cĩ thể trễ một hay hai ngày làm việc khi khách hàng khơng thanh tốn đúng ngày đáo hạn (do đĩ xác suất do dịng tiền này cĩ thể <100%), Việc mặc định 100% khả năng dịng tiền này vào dịng tiền về tính trong ngày cĩ thể ảnh hưởng đến trạng thái thanh khoản thực tế.

Khoản tiền gửi KKH (gồm của cá nhân và doanh nghiệp) mang tính khơng ổn định cao nhất vì số tiền này khách hàng cĩ thể rút bất kỳ lúc nào mà khơng cần cĩ sự thơng báo cho ngân hàng (trừ những trường hợp khách rút số tiền lớn). Khoản tiền gửi cĩ kỳ hạn của khách hàng cũng cĩ khả năng khách hàng sẽ rút tiền gửi trước ngày đáo hạn hay khả năng khách hàng khơng tái tục khoản tiền gửi này. Tỷ lệ K1%, K2% phản ánh bao nhiêu % các khoản tiền gửi cĩ khả năng sẽ bị rút ra trong ngày. Tỷ lệ Ki% này tuỳ vào thời điểm cĩ thể điều chỉnh lên cao hay xuống thấp tuỳ theo tình hình cung cầu vốn ngắn hạn trên thị trường, nhưng tỷ lệ này an tồn tối thiểu cần duy trì ở mức 20% đến 50%.

Trong ba mẫu hình dịng tiền ở trên thì việc lựa chọn dịng tiền nào để quản

11

trị thì tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể từng ngân hàng. Tuy nhiên để nắm hết sự biến động và ảnh hưởng của từng thành phần thì địi hỏi việc quản trị phải kiểm sốt được sự biến động của các thành phần trong từng dịng tiền. Do đĩ cần cĩ một hệ thống báo cáo kiểm sốt được ba dịng tiền trên và lựa chọn cách quản trị ba yếu tố biến động của thanh khoản.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)