.7 Thống kê cung tiền của Singapore từ 2010-2011 và tiền gửi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 38 - 43)

S$ MILLION QUASI-MONEY END OF PERIOD M3 M2 M1 FIXED DEPOSITS SAVINGS & OTHER DEPOSITS 2010 Mar 387.094,8 380.019,0 96.995,1 156.988,5 126.035,4 Apr 387.480,6 380.518,6 99.108,5 154.556,5 126.853,6 May 388.601,0 381.642,1 101.843,6 154.328,8 125.469,7 Jun 389.470,5 382.499,8 102.457,8 152.552,5 127.489,5 Jul 392.197,6 385.323,5 102.958,4 153.549,9 128.795,2 Aug 394.064,5 387.148,6 105.542,7 151.853,5 129.732,4 Sep 397.782,4 390.847,5 106.789,2 152.672,2 131.366,1 Oct 405.536,1 398.617,4 108.349,5 157.839,4 132.408,5 Nov 408.439,1 401.429,3 111.986,9 157.076,5 132.345,9 Dec 410.091,4 403.078,2 112.465,5 154.420,9 136.171,8 2011

Jan 413.235,9 406.246,8 115.328,9 154.064,5 136.833,4

Feb 413.366,0 406.280,0 114.652,6 154.525,1 137.082,3

Mar 420.369,0 413.255,5 116.934,8 156.444,1 139.856,6

Nguồn: MAS, https://secure.mas.gov.sg/

Các ngân hàng phải chuẩn bị các kịch bản Stress Test theo yêu cầu của NHTƯ. Các kịch bản đĩ phải cĩ những giả thuyết từ các sự cố máy tính đến việc rút tiền ồ ạt. Phải thành lập ban điều hành các tình huống khẩn cấp và làm việc trực tiếp với nhân viên, lãnh đạo của NHTƯ.

Hơn nữa, NHTƯ cũng nhận các khoản tiền gửi dư thừa từ các TCTD khi TCTD dư vốn (vượt 4%) mà khơng gửi ra thị trường được.

Tĩm lại. việc chế tài của NHTƯ rất nghiêm khắc nên việc thực thi các quy định của NHTƯ Singapore của các NHTM là cực kỳ nghiêm túc. Các ngân hàng tự giác chấp hành những quy định của MAS.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1 chúng ta đã điểm qua những lý thuyết cơ bản của quản trị thanh khoản cũng như vai trị của thanh khoản đối với hệ thống ngân hàng. Nguyên nhân cơ bản gây ra khủng hoảng thanh khoản, kinh nghiệm và tiêu chuẩn quản trị thanh khoản của ngân hàng trung ương singpore.

Việc xem xét lại các lý luận rất quan trọng để chúng ta giải quyết vấn đề thực trạng như thế nào. Xem xét thực trạng quản trị thanh khoản của các ngân hàng TMCP ở Việt Nam đang vận hành như thế nào và đề xuất các giải pháp nhằm giúp cho cơng tác quản trị thanh khoản của ngân hàng được tốt hơn sẽ được trình bày trong Chương 3.

Những kinh nghiệm trong quản trị thanh khoản của NHTƯ Singapore giúp chúng ta thấy rằng những quy định quản lý thanh khoản của chúng ta chưa được chặt chẽ bằng Singapore. Những điều này sẽ làm cơ sở để chúng ta tham khảo và học hỏi, áp dụng dần vào trong quá trình quản lý. Việc quy định cách tính dự trữ bắt buộc và cách duy trì tỷ lệ DTBB là việc cần xem xét áp dụng cho các NHTM ở Việt Nam, giúp cho việc QTTK của các NHTM được tốt hơn.

Bài học cĩ thể áp dụng cho chúng ta là cần phân loại thành các nhĩm ngân hàng để quản lý theo từng nhĩm nhằm đạt hiệu quả tối đa các lợi thế từng ngân hàng. Ngồi ra việc thành lập ban điều hành các tình huống khẩn cấp cũng cần được các ngân hàng quan tâm xem xét.

Ngồi những điều trên thì việc quy định nắm giữ một tỉ lệ TPCP cũng nên được NHNN xem xét áp dụng và biện pháp xử lý phạt các TCTD vi phạm tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ an toàn vốn cần nghiêm khắc thực hiện đúng theo quy định của văn bản đã ban hành.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

2.1 Tổng quan về tình hình biến động kinh tế từ 2001 đến nay.

2.1.1 Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2008.

Chính sách tài khố và chính sách tiền tệ liên tục mở rộng từ 2001-2006 nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế14: Trong vịng 3 năm (2005-2007) kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng ở mức rất cao trên 8%, và mục tiêu của giai đoạn này đối với Chính phủ Việt Nam là ưu tiên tăng trưởng kinh tế. Với mục tiêu này đã khuyến khích cho

“chính sách tài chính, tiền tệ nới lỏng đã thực hiện trong nhiều năm liền nhưng quản lý chưa chặt chẽ”, nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, và đây cũng là nhân

tố gĩp phần khiến lạm phát bình qn từ 2005 đến 2007 tăng trên 8,01%. Tín dụng ngân hàng cho nền kinh tế tăng mạnh trong một thời gian dài là một nguyên nhân quan trọng làm gia tăng tổng phương tiện thanh tốn trong nền kinh tế. Các ngân hàng cũng mở rộng tín dụng bằng việc nới lỏng điều kiện cho vay, cạnh tranh nhau bằng giảm lãi suất cho vay, tăng lãi suất huy động để tìm kiếm nguồn vốn cho vay, chuyển đổi mơ hình, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, tập đồn để tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới nhanh chĩng vượt quá khả năng quản trị, cho thành lập thêm các ngân hàng mới và tất cả các ngân hàng chủ yếu đua nhau tìm kiếm lợi nhuận từ nghiệp vụ cho vay nên càng làm cho tín dụng của hệ thống ngân hàng tăng cao trong suốt năm 2007 và 3 tháng đầu năm 2008, đĩ là nguyên nhân rất quan trong gây sức ép rất lớn làm gia tăng lạm phát trong thời gian qua.

Luồng vốn nước ngoài vào Việt Nam gia tăng mạnh: bắt đầu từ cuối năm 2006 khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới, cùng với những cải cách về cơ chế chính sách và mơi trường đầu tư đã tạo điều kiện cho các luồng vốn nước ngồi đổ vào Việt Nam tăng mạnh. Năm 2007 luồng vốn FDI tăng 20,30 tỷ USD vốn đăng ký, cao hơn nhiều so với mức 10,20 tỷ USD của năm 2006, đặc biệt là luồng vốn đầu tư gián tiếp gia tăng mạnh mẽ khoảng trên 6 tỷ, gấp 5 lần con số của năm 2006 mà chủ yếu đổ vào thị trường chứng khốn, trái

14

phiếu đặc biệt là đổ vào IPO các doanh nghiệp nhà nước lớn. Đứng trước bối cảnh này, Ngân hàng nhà nước đã phải cung ứng một lượng lớn tiền VND để mua ngoại tệ vào nhằm mục tiêu ổn định và phá giá nhẹ tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và điều này làm cho tổng phương tiện thanh tốn tăng cao, tác động làm lạm phát gia tăng.

Nguồn: ADB Asian indicator 2010

Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng M2 và GDP của Việt Nam từ 2000 – 2010.

Trước việc lạm phát tăng quá cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của dân chúng, NHNN đã thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ với mong muốn nhanh chĩng đưa chỉ số giá tiêu dùng giảm xuống, bao gồm: tăng DTBB 2 lần từ 5%-10%- 11% đối với VND và từ 8%-10%-11% đối với ngoại tệ, đồng thời mở rộng kỳ hạn tiền gửi phải thực hiện DTBB từ <24 tháng thành tất cả các kỳ hạn; Tăng tất cả các mức lãi suất cơ bản từ 8,25%-8,75%, lãi suất tái cấp vốn từ 6,5%-7,5%, lãi suất tái chiết khấu từ 4,5%-6%; liên tục rút tiền về trên thị trường mở. Trong 6 tháng đầu năm 2007, NHNN rút ra khỏi lưu thơng 90 nghìn tỉ tỷ đồng, so với 112 nghìn tỷ đồng được “bơm” ra mua USD. NHNN phát hành tín phiếu bắt buộc 20,30 nghìn tỷ đồng bắt đầu từ 19/3/2008 với kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 7,58%15

; Tiếp tục thực hiện chuyển khoảng 50 nghìn tỷ đồng từ tiền gửi kho bạc về Ngân hàng Nhà nước; Trong quý IV/2007, NHNN thực hiện hạn chế tối đa mua ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng

15

Việc bắt buộc mua tín phiếu NHNN như trên là khơng hợp lý bởi về nguyên tắc, tín phiếu do NHTM tự nguyện mua, trên cơ sở tính tốn nguồn vốn của mình và cĩ thời hạn dưới 12 tháng.

để hạn chế tổng phương tiện thanh tốn tăng cao; Thắt chặt cho vay chứng khốn ở mức 3%/tổng dư nợ, sau đĩ tiếp tục kiểm sốt mức cho vay đầu tư chứng khốn khơng vượt quá 20% vốn điều lệ, đồng thời tăng hệ số rủi ro đối với cho vay đầu tư chứng khốn từ 150% lên 250% theo Quyết định 03 ngày 01/02/2008 của NHNN.

Với hàng loạt biện pháp “sốc” lại thị trường NHNN đã đẩy các NHTM vào trạng thái thiếu thanh khoản, khơng kịp thu hồi vốn khi đã mở rộng tín dụng trước đĩ đã làm cho thị trường lãi suất biến động, đỉnh điểm lãi suất qua đêm trên thị trường LNH đã lên đến 40%. Nhiều ngân hàng khơng cĩ khả năng trả nợ, chấp

nhận nợ quá hạn trên LNH. Điểm yếu thanh khoản của các ngân hàng thương mại dần lộ rõ. Để đảm bảo khả năng thanh khoản, các ngân hàng đã tăng lãi suất thu hút tiền gửi của khách hàng. Điều này dẫn đến cuộc chạy đua lãi suất vào giữa tháng 2 năm 2008 và cĩ lẽ khơng cĩ điểm dừng nếu Ngân hàng Nhà nước khơng “tuýt cịi” bằng Cơng điện số 02/CĐ-NHNN ngày 26/02/2008 khống chế trần lãi suất huy động là 12%/năm. Lãi suất vay qua đêm trên thị trường liên ngân hàng cĩ lúc vượt qua con số 40%/năm, là mức tăng cao nhất chưa từng cĩ trong lịch sử thị trường liên ngân hàng Việt Nam. Mặc dù, các ngân hàng đều khẳng định khả năng thanh khoản của ngân hàng mình vẫn đảm bảo. Nhưng cuộc chạy đua lãi suất khơng cĩ điểm dừng khơng thể chỉ do chính sách thắt chặt tiền tệ mạnh từ Ngân hàng Nhà nước. Đĩ là do vấn đề quản trị rủi ro kinh doanh nĩi chung, QTTK nĩi riêng chưa được coi trọng; các ngân hàng đã tăng trưởng tín dụng quá nhanh và đầu tư vào các lĩnh vực cĩ rủi ro cao như chứng khốn, bất động sản. Khi các thị trường này sụt giảm thì khả năng thu hồi các khoản cho vay đĩ bị ảnh hưởng. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng bình qn năm 2007 so với 2006 của 33 NHTM là 53,22% đã minh chứng cho nhận định trên đây.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)