Thang đo sự hài lòng của khách hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại đài 1090 trung tâm thông tin di động khu vực II (Trang 53 - 54)

Biến Trung bình

thang đo nếu

loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's

Alpha nếu loại biến Sự hài lòng chung: (Cronbach’s Alpha = 0.700)

SAT1 5.56 2.730 0.581 0.523

SAT2 5.88 2.982 0.496 0.637

SAT3 5.69 3.508 0.484 0.652

Thang đo sự hài lòng của khách hàng gồm 03 biến từ SAT1 đến SAT3, cả 03 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng >0.3 và hệ số Cronbach alpha cao 0.700 (lớn hơn 0.6) nên thang đo sự thỏa mãn đạt yêu cầu.

2.2.4.3 Phân tích nhân tố

Điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với

nhau (các biến đo lường phản ánh những khía cạnh khác nhau của cùng một yếu tố chung) nên sử dụng kiểm định Bartlett để xem xét các biến có hay khơng có tương quan trong tổng thể và điều kiện đủ để tiến hành phân tích nhân tố là trị số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) phải từ 0.5 đến 1 (dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Sự rút trích các nhân tố đại diện bằng các biến quan sát được thực hiện bằng phương pháp trích hệ số Principal components với phép quay Varimax và hệ số tải nhân tố phải > 0,4. Các thành phần với giá trị Eighenvalues > 1 và tổng phương sai trích ≥ 0,5 được xem như những nhân tố đại diện các biến.

Thang đo chất lượng dịch vụ

Thang đo chất lượng dịch vụ được đo bằng 27 biến quan sát, sau khi kiểm tra độ tin cậy bằng phân tích Cronbach alpha thì loại bỏ biến COM11 và được điều chỉnh

cịn 26 biến quan sát. Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ của 26 biến quan sát theo các thành phần

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại đài 1090 trung tâm thông tin di động khu vực II (Trang 53 - 54)