Lịch sử hình thành và phát triển của Ngânhàng Nông nghiệp và Phát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thành đô (Trang 31)

Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Ngân hàng phát triển Nơng nghiệp Việt Nam được hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà Nước: tất cả các Ngân hàng Nhà nước huyện, phịng tín dụng Nơng nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Trung Ương được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ tín dụng Nơng nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ kế toán và một số đơn vị.

Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam ký quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam.

Từ khi thành lập đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Agribank là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thơn.

Tính đến 31/12/2011, Agribank hiện là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng:

19

- Tổng tài sản: 561.250 tỷ đồng - Tổng nguồn vốn: 505.792 tỷ đồng - Vốn điều lệ: 29.606 tỷ đồng - Tổng dư nợ: 443.476 tỷ đồng

- Mạng lưới hoạt động: gần 2.400 chi nhánh và phịng Giao dịch trên tồn quốc, Chi nhánh Campuchia.

- Nhân sự: 42.000 cán bộ

Hiện nay, Agribank đang có 10 triệu khách hàng là hộ sản xuất và 30.000 khách hàng là doanh nghiệp. Ngoài ra, Agribank là một trong số các ngân hàng có quan hệ đại lý lớn nhất Việt Nam với 1.065 ngân hàng đại lý tại 97 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Với phương châm “Mang phồn thịnh đến khách hàng”, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã nổ lực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn và sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

2.2 Q trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành Đô

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành Đô, được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 04 năm 2008. Đây là giai đoạn nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, giá cả tăng vọt, dẫn đến lãi suất tăng cao, thanh khoản kém, từ đó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Là một Chi nhánh mới thành lập với một xuất phát điểm rất thấp – Chi nhánh cấp II của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam – chi nhánh Chợ Lớn, nguồn vốn bàn giao chỉ có 15 tỷ đồng, dư nợ 43 tỷ, trong đó nợ xấu chiếm 34%, biên chế chỉ có 7 người, Hội sở ban đầu đặt tại vị trí khơng thuận lợi –

20

một con đường nhỏ tại Quận 5 (đường Phú Giáo), thành phố Hồ Chí Minh nên khó khăn càng khó khăn hơn.

Nhằm khắc phục khó khăn, mở rộng mạng lưới, phát triển hoạt động kinh doanh, Chi nhánh đã xác định và tổ chức thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ những năm đầu là một mặt tập trung ổn định bộ máy tổ chức, nâng cao năng lực điều hành, mặt khác xây dựng và tổ chức thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả để hoàn thành tốt các kế hoạch kinh doanh.

Sau hơn 3 năm thành lập, mặc dù cịn nhiều khó khăn nhưng Chi nhánh từng bước đã đi vào ổn định và có bước phát triển cả về cơ cấu tổ chức lẫn chất lượng hoạt động.

2.2.1 Mạng lưới hoạt động

Hiện nay, mạng lưới hoạt động của Agribank Thành Đơ gồm có trụ sở chính và hai phịng giao dịch:

Trụ Sở chính đặt tại 56-58-60 Nguyễn Văn Cừ, Phường Cầu Kho, Quận 1, TP. HCM

Phòng Giao dịch Đồng Khánh: 593 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh

Phịng Giao dịch Phú Giáo: 24 Phú Giáo, phường 14, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh.

2.2.2 Cơ cấu tổ chức

Tính đến ngày 31/12/2011, tổng số cán bộ nhân viên là 50 người, tăng 43 người so với thời điểm mới thành lập.

Trình độ của cán bộ nhân viên như sau:

- Trình độ trên đại học: 1 nhân viên (chiếm 2% tổng số nhân viên) - Trình độ đại học: 36 nhân viên (chiếm 72% tổng số nhân viên) - Trình độ cao đẳng: 04 nhân viên (Chiếm 8% tổng số nhân viên) - Trình độ trung cấp: 04 nhân viên (chiếm 8% tổng số nhân viên)

21

- Nhân viên chưa qua đào tạo: 05 nhân viên. Trong 04 cán bộ nghiệp vụ đang theo học năm 03 và năm 04 chương trình đào tạo khối ngành kinh tế tài chính tại các trường Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, 01 nhân viên còn lại chưa qua đào tạo hiện đang làm cơng tác hành chính.

Về bộ máy tổ chức: Gồm có Ban giám đốc, 04 Phịng ban và gồm có 03 tổ nghiệp vụ.

- Ban giám đốc: (gồm 3 người) trực tiếp chỉ đạo, điều hành quyết định toàn

bộ các hoạt động của Ngân hàng, tiếp nhận các chỉ thị đồng thời phổ biến đến từng cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm Ngân hàng cấp trên và phát Luật về mọi quyết định của mình.

- Phịng kế hoạch Kinh doanh: gồm 11 người, có các nhiệm vụ sau:

• Đầu mối, tham mưu cho Giám Đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam.

• Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng.

• Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp an toàn và đạt hiệu quả cao.

• Thẩm định, đề xuất cho vay các dự án tín dung theo phân cấp uỷ quyền. • Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nước và nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc chính phủ, bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế cá nhân trong và ngồi nước.

• Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm ngun nhân và đề xuất hướng khắc phục.

• Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.

22

• Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.

Tổ Dịch vụ khách hàng và Marketing: gồm 04 người (trực thuộc phịng Kế hoạch kinh doanh) có các nhiệm vụ sau đây:

 Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng (từ khâu tiếp xúc tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi rút tiền, thanh toán, chuyển tiền…) tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ, tiếp thu đề xuất hướng dẫn cải tiến để khơng ngừng đáp ứng sự hài lịng của khách hàng.

 Đề xuất tham mưu cho Giám đốc về chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến qui trình giao dịch, phục vụ khách hàng, xây dựng kế hoạch tiếp thị thông tin, tuyên truyền quản bá đặc biệt là các hoạt động của chi nhánh, các dịch vụ sản phẩm cung ứng trên thị trường.

 Triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của NHNo.

 Đầu mối tiếp cận với các cơ quan tiếp thị, báo chí, truyền thơng thực hiện các hoạt động tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo qui định của NHNo.

 Giải đáp thắc mắc của khách hàng; xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng.

 Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo qui định của NHNo.

 Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc giao, …

- Phịng Kế tốn ngân quỹ: Gồm 12 nhân viên và có nhiệm vụ

• Xây dựng và điều hành kế hoạch kinh doanh hàng quý, năm.

• Xây dựng khốn định mức khốn tài chính cho từng phịng giao dịch • Tổ chức hạch tốn kế toán - thống kê theo đúng chế độ quy định.

23

• Chuẩn bị số liệu, tình hình mua sắm tài sản, xây dựng, sửa chữa trình Hội đồng tài chính phê duyệt theo quy định của Trung ương.

• Kiểm tra việc chấp hành chế độ, nguyên tắc đơn vị Ngân hàng cơ sở. • Tổ chức thu – chi tiền mặt tại Hội sở.

Tổ Điện toán: Gồm 02 nhiên viên

 Tổng hợp, thống kê và lưu trử số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh.

 Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên hoan đến hạch tốn kế tốn, kế tốn thơng kê, hạch tốn nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt đơng khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

 Thực hiện các nhiệm vụ do trung tâm tin học quy định.

 Lập chương trình phần mềm ứng dụng phục vụ cho công tác điều hành thường xuyên của Ban lãnh đạo hoặc theo đề nghị các các chuyên đề.

 Bảo quản, sửa chữa các máy móc thiết bị tin học.

 Lập kế hoạch đào tạo tin học hàng năm trong nội bộ Ngân hàng.

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.

- Phịng kiểm tra - kiểm tốn nội bộ: 04 nhân viên và có các nhiệm vụ sau: • Xây dựng chương trình cơng tác quý, năm phù hợp với chương trình kiểm tra, kiểm tốn của NHNo và PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình.

• Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán. Tổ chức kiểm tra, kiểm tốn theo đề cương, chương trình cơng tác kiểm tra, kiểm toán của NHNo và PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn vị, kiểm toán nhằm bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và các phịng giao dịch phụ thuộc.

• Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 6 tháng, năm. Tổ chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên chi nhánh Ngân hàng cấp dưới. Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh sửa các tồn tại thiếu sót của các chi nhánh, đơn vị mình theo định kỳ gửi tổ kiểm tra

24

kiểm tốn văn phịng đại diện và ban kiểm tra kiểm tốn nội bộ. Hàng tháng có báo cáo nhanh về các công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kiểm tra, kiểm tốn của mình gửi về Ban kiểm tra, kiểm tốn nội bộ.

• Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc, trưởng ban kiểm tra kiểm tốn nội bộ hoặc giám đốc giao.

• Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho giám đốc giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thường trực ban chống tham nhũng, tham ơ, lãng phí và thực hành kiết kiệm tại đơn vị mình.

• Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.

• Kiểm tra, rà soát hậu kiểm các chứng từ giao dịch của giao dịch viên tại chi nhánh đảm bảo tính chính xác và phù hợp với các quy định của Pháp luật.

- Phịng Hành chính – Nhân sự: gồm 07 nhân viên và có các nhiệm vụ sau: • Xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có nhiệm vụ thường xuyên đơn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc chi nhánh phê duyệt.

• Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh và các phòng giao dịch trực thuộc. Trực tiếp làm thư ký tổng hợp cho Giám đốc.

• Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể và giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chính chính.

• Thực thi pháp Luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản định chế của NHNo&PTNT Việt Nam.

• Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản định chế của NHNo và PTNT Việt Nam.

• Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánh.

• Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện cơng tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh.

25

• Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ, mua sắm công cụ lao động, vật rẻ mau hỏng, quản lý nhà tập thể, nàh khách, nhà nghỉ của cơ quan.

• Đầu mối trong việc tham gia chăm lo đời sống vật chất, văn hoá – tinh thần và chăm lo thăm hỏi ốm đau, hiếu, hỷ cán bộ, nhân viên.

• Xây dựng lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Cơng đồn, chi nhánh khác trên địa bàn.

• Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn.

• Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các Phòng giao dịch trực thuộc theo quy định chế khốn tài chính của NHNo và PTNT Việt Nam.

• Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập trong ngoài nước. Tổng hợp, theo dõi thường xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch, đào tạo.

• Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghĩ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nước.

• Đề xuất, hồn thiện, lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nước, Đảng, Ngân hàng nhà nước trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên trong phạm vị phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc.

• Thực hiện cơng tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh. • Chấp hành cơng tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề. • Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.

Ngồi ra cịn có 02 Phịng giao dịch:

- Phòng Giao dịch Đồng Khánh: 07 nhân viên - Phòng Giao dịch Phú Giáo: 06 nhân viên

2.3 Thực trạng hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Thành Đô từ năm 2008 – 2011 thôn Việt Nam – chi nhánh Thành Đô từ năm 2008 – 2011

26

Nguồn vốn huy động là yếu tố quyết định cho hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng, là nhiệm vụ chủ yếu của một hệ thống ngân hàng. Đặc biệt là với hệ thống Agribank, nhiệm vụ huy động vốn tại thành thị lại càng là nhiệm vụ cấp thiết để đáp ứng nhu cầu vốn cho nông thôn theo nhiệm vụ mà Nhà nước đã giao. Kể từ khi thành lập, Chi nhánh Agribank Thành Đô đã tập trung vào việc huy động vốn. Sau đây là tình hình thực hiện nghiệp vụ huy động vốn của chi nhánh kể từ năm 2008 -2011.

2.3.1.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động

Bắt đầu từ nguồn vốn nhận bàn giao khi mới thành lập chỉ với 15 tỷ, sau 8 tháng hoạt động, tính đến cuối năm 2008 Agribank Thành Đô đã huy động được 721 tỷ, tăng 716 tỷ.

Đến năm 2009, nguồn vốn huy động tăng 31% so với năm 2008 (đạt 948 tỷ). Nguồn vốn huy động đạt cao nhất kể từ khi thành lập năm 2008 là 1,038 tỷ vào năm 2010, tuy so về tốc độ tăng trưởng chỉ tăng 9% so với năm 2009 nhưng đây là kết quả cao nhất trong 4 năm hoạt động của Agribank Thành Đô.

Biểu 2.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động

ĐVT: tỷ đồng, %

Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Thành Đơ giai đoạn 2008 – 2011

Đến cuối năm 2011, nguồn vốn huy động của chi nhánh giảm 32% so với năm 2010, do những tình hình bất ổn trên thị trường tiền tệ. Chi nhánh gặp nhiều

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thành đô (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)