Thơng thường, độ ẩm của đường yêu cầu để bảo quản phải khơng lớn hơn 0,2% [1] đối với đường thơ và khơng lớn hơn 0,05% [1] đối với đường tinh luyện nên cần thiết phải sấy đường trước khi bảo quản. Ngồi ra, các chỉ tiêu cảm quan và các chỉ tiêu lý – hĩa của đường tinh luyện, phải phù hợp với TCVN 6958: 2001 và TCVN 6961: 2001.
Chỉ tiêu Ngoại hình Mùi, vị Màu sắc
Bảng 1.19 Các chỉ tiêu lý – hĩa của đường RS [1]
STT Tên chỉ tiêu
1 Độ Pol, (oZ), khơng nhỏ hơn
2 Hàm lượng đường khử, % khối lượng (m/m), khơng lớn hơn
3 Tro dẫn điện, % khối lượng (m/m), khơng lớn hơn
4 Sự giảm khối lượng khi sấy ở 105oC trong 3 giờ, % khối lượng (m/m), khơng lớn hơn
5 Độ màu, đơn vị ICUMSA, khơng lớn hơn Do đĩ, việc sấy đường sau khi ly tâm là cần thiết để bảo quản lâu dài và đảm bảo độ ẩm theo tiêu chuẩn. Trước đây, sấy thùng quay được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật sấy đường nhưng từ khi cơng nghệ tầng sơi phát triển trong lĩnh vực sấy thì máy sấy tầng sơi dần được ứng dụng nhiều hơn.
1.3. Các thơng số hình học của vật liệu hạt ứng dụng trong sấy tầng sơi1.3.1. Cầu tính 1.3.1. Cầu tính
Xét một khối hạt rời trạng thái tĩnh (trạng thái tự nhiên) các hạt chịu lực dính lẫn nhau và trọng lực của hạt. Để khối hạt cĩ thể giãn ra và chuyển qua trạng thái linh động cần phải tác động vào khối hạt một dịng khí cĩ giá trị lớn hơn vận tốc cân bằng vcb (m/s). Để lớp haṭsơi ổn đinh,,̣ vâṇ tốc dịng khíqua lớp haṭvk (m/s) đươc,̣ xác đinḥ qua tiêu chuẩn Reynolds:
Trong đĩ:
(1.1)
Như vậy nếu hạt cĩ dạng trịn hay hình cầu thì kích thước của hạt rất dễ dàng xác định và được mơ tả bằng đường kính của nĩ. Tuy nhiên trong tự nhiên cũng như trong thực tế sản xuất, quy trình cơng nghệ lại khơng thể tạo ra được hạt cầu hoặc hiếm khi gặp, hầu hết các hạt đều cĩ hình dạng bất kỳ. Do vậy bắt buộc khi tính tốn ta phải quy kích thước các hạt về kích thước trung bình, và tính tốn giá trị kích thước hạt dựa trên khái niệm hệ số cầu tính . Một hạt khơng cĩ dạng hình cầu được xác định bằng định nghĩa “cầu tính”, là đại lượng khơng thứ nguyên.
Diện tích khối cầu cócùng thể tích với hạt Diện tích bề mặt của hạt Theo [19], tác giả đã đưa ra khái niệm về hệ số hình dạng của hạt là và nghịch đảo của hệ số hình dạng được gọi là cầu tính của hạt: =1/ . Hệ số hình dạng của các hạt bất kỳ được mơ tả dưới dạng tổng quát hĩa theo bảng 1.20.
Bảng 1.20 Hệ số hình dạng hình học một số loại hạt bất kỳ
Hình dạng hạt Hệ số
Tiêu chuẩn Anh quốc BS 4359 (1970) cung cấp các giá trị đo lường về cầu tính của một số loại hạt thơng dụng và cĩ giá trị nằm trong khoang tư 0,3 – 0,95 (xem bảng 1.21). Việc đo diện tích bề mặt hạt yêu cầu phải cĩ thiết bị và thực hiện trong phịng thí nghiệm.
Bảng 1.21 Cầu tính một số hạt thơng dụng
Vật liệu Hạt cát (trịn) Hạt cát cĩ cạnh Hạt than đá (nghiền)
Hạt mica
Thơng thường cầu tính rất khĩ xác định được và chủ yếu dựa vào các kết quả từ các tài liệu sẵn cĩ. Tuy nhiên, nếu biết trước được vận tốc dịng khí và độ rỗng của lớp hạt thì cĩ thể dựa vào một mối tương quan giữa tiêu chuẩn Archimedes và tiêu chuẩn Reynolds ở trạng thái sơi tối thiểu để xác định được cầu tính của hạt vật liệu [14]:
Ar 150
Trong đĩ: Ar – Tiêu chuẩn Archimedes
Ar
Rett – Tiêu chuẩn Reynolds ở trạng thái sơi tối thiểu Re
tt – Độ rỗng ở trạng thái sơi tối thiểu
1.3.2. Đường kính trung bình
(1.3)
(1.4)
(1.5)
Đối với vật liệu rời cĩ kích thước đa phân tán, cĩ thể xác định đường kính trung bình bằng phương pháp sàng (rây) như sau:
Lấy một lượng nhỏ vật liệu rồi tiến hành thưc,̣ hiêṇ phân loaịkích thước qua hê ,̣thống rây, phần khối lượng mẫu được giữ lại do kích thước của lỗ rây, xi, sau đĩ tiến hành cân đo mẫu, dữ liệu được xử lý theo phương trình xác định kích thước trung bình của hạt:
d m
Trong đĩ: di – Trung bình cộng kích thước hai lỗ kề nhau của rây, m
xi – Tỷ số giữa lượng hạt cịn lại trên rây và khối hạt mẫu lấy phân tích
(1.6)