Một số nhược điểm của máy sấy rung
Do mặt ghi phân phối tác nhân sấy lắc liên tục theo tần số và biên độ rung đã làm cho khối muối đặc biệt là lớp muối gần mặt ghi liên tục bị nhảy lên xuống, trượt tịnh tiến qua lại, gây va đập cơ học vào nhau và đặc biệt là vào mặt sàng phân phối, làm cho một lượng lớn muối tinh sấy biến thành bột muối phế phẩm bay theo khí thải ra ngồi buồng sấy, chúng thì được thu hồi một phần trong cyclone và cũng trong thời gian chà sát liên tục, một phần lớn muối tinh
ởphía dưới chui qua các lỗ phân phối khí trên ghi sấy đi xuống buồng chứa tác nhân bên dưới gây nghẹt ghi, làm giảm dần hiệu suất trao đổi nhiệt. Theo [9] tỷ lệ hạt muối tinh bị lọt xuống dưới buồng chứa và phân phối tác nhân sấy (vị trí bên dưới buồng sấy hạt) trong quá trình sấy thường từ (từ 5% - 12%). Như vậy yêu cầu người vận hành máy sấy rung phải làm vệ sinh thu hồi muối lọt dưới buồng phân phối khí sau mỗi ca máy đề bảo đảm thơng khí tốt ( đặc điểm lọt muối tinh xuống dưới buồng cấp tác nhân là một trong các hạn chế của máy sấy rung khi sấy muối tinh.
Nhận xét:
Do nhu cầu ở các nhà máy chế biến thực phẩm và yêu cầu tiêu dùng của người dân trong việc sử dụng muối tinh chất lượng cao ngày càng tăng lên, yêu cầu ngành chế biến muối tinh phải liên tục đổi mới cơng nghệ, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới trong cơng nghệ tinh chế muối cũng như làm khơ, bảo quản để nhằm thỏa mãn tiêu dùng và nâng cao hiệu quả sản xuất.
Ngành sản xuất và chế biến muối của Việt Nam trong thời gian gần đây đã cĩ nhiều cố gắng trong việc nâng cấp và cải tiến cơng nghệ chế biến từ đơn giản cĩ chất lượng thấp và đến nay đã cĩ chất lượng cao theo sản phẩm chung của thế giới. Đi cùng với đổi mới và nâng cấp thiết bị trong dây chuyền chế biến, đầu tư máy sấy để sấy khơ muối tinh cũng đã cĩ nhiều đổi mới. Việc sấy muối đầu tiên dạng thùng quay dạng mẻ tiến đến sấy buồng, sấy thùng quay liên tục và gần đây đã cĩ máy sấy tầng sơi kiểu rung.
Sấy muối tinh tầng sơi liên tục đang được người sử dụng trong nước đánh giá cao hơn do lợi thế của nguyên lý tầng sơi cùng với chất lượng sấy.
- Hạt sấy cĩ độ đồng đều về độ ẩm
- Sản phẩm sau sấy cĩ tỷ lệ vĩn cục rất ít
- Hạt muối sau sấy cĩ kích thước tương đối đồng đều
- Các cạnh của hạt khơng bị mịn do ít va đập,
- Màu sáng đẹp và trong.
- Hoạt động liên tục.
- Dễ kiểm sốt quá trình do điều kiện ổn định.
2.3. Kỹ thuật tầng sơi ứng dụng trong sấy đường2.3.1. Các phương pháp sấy đường 2.3.1. Các phương pháp sấy đường
Do yêu cầu của các ngành sản xuất khác nhau, yêu cầu sử dụng đường thành phẩm cĩ độ ẩm nhỏ (0,05 – 0,2 %) nên cần thiết phải sấy.[1]
Cĩ 3 dạng máy sấy đường thường được sử dụng là máy sấy thùng quay, máy sấy tầng sơi kiểu sàng rung và máy sấy tầng sơi[1]. Kỹ thuật sấy và máy sấy đường trên thế giới cho ra đời nhiều mẫu máy, tùy theo trình độ và khả năng đầu tư của mỗi nước mà người ta cĩ thể quyết định lựa chọn các loại máy sấy phù hợp.
2.3.2. Sấy đường bằng máy sấy thùng quay
Máy sấy đường thùng quay cĩ nguyên lý trao đổi nhiệt đối lưu là bước tiến bộ mới hơn về máy và kỹ thuật sấy đường của thế giới và hiện nay rất thơng dụng trên nhiều quốc gia cĩ ngành sản xuất đường. Cơng việc nạp vào, lấy sản phẩm và đảo trộn khối hạt trong khi sấy được thực hiện hồn tồn bằng cơ giới hố, nên cường độ làm việc của người vận hành sấy nhẹ nhàng hơn. Các nhà máy sản xuất đường quy mơ trung bình ở Việt Nam đều được trang bị loại máy
sấy này. Loại máy sấy thường được thiết kế chiều vật liệu sấy đi ngược chiều với chiều cấp tác nhân, vị trí cấp nhiệt vào được bố trí ngay tại khu vực cửa ra sản phẩm.