4.4 .Chọn ghi phân phối tác nhân vào lớp liệu trong buồng sấy
4.4.3. Tính tốn, thiết kế ghi
Theo [27], với vật liệu cĩ kích thước nhỏ như muối, đường,... chọn loại ghi như hình vẽ:
dl
D
d
x
y
Hình 4.7 Các kích thước của ghi phân phối khíCác thơng số của tấm phẳng làm ghi như sau: Các thơng số của tấm phẳng làm ghi như sau:
Đường kính lỗ ghi: dl = 17 mm
Chiều dày ghi: t = 3 mm
Trở lực qua ghi phân phối khí:
Theo phương trình (4.38): ΔPppk ≥ 0,3ΔPL
Trong hệ thống sấy tầng sơi, tổn thất qua lớp hạt lớn nhất khi ở giai đoạn sơi tối thiểu, nghĩa là: ΔPL = ΔPtt = 774,76 Pa.
Do đĩ: ΔPppk ≥ 232,43 Pa
Vận tốc khí qua lỗ ghi:
v C
l d
Lưu lượng của dịng khí:
GN
l
Với : Gl = Gtn = 0,12 m3/s; vl = 18,08 m/s; dl = 17 mm Số lỗ phân phối khí cần thiết:
N
Bố trí lỗ ghi:
4.0,12 .0,0172.18,08
29 lỗ
Để chế độ sơi được đều trên ghi ta bố trí các mũ theo bước hình tam giác đều, khoảng cách giữa hai lỗ gần nhất (theo hình 4.6):
Trong đĩ: Nd là mật độ lỗ, x Lh
N
d
Vậy: x
Chọn x = 45mm
Khoảng cách giữa hai hàng mũ:
y x.sin 600 45.( 3 / 2) 36, 4mm
Chọn y = 37mm.
Với hai thơng số x, y ta chọn mũ chụp cĩ các kích thước như sau: Đường kính mũ chụp:
Đường kính vành mũ:
Khoảng cách giữa mũ và ghi đỡ hạt: Tổng diện tích các lỗ ghi là: Fn. l 2 29. l
Tỷ lệ diện tích lỗ ghi/diện tích ghi:
Tổng diện tích các khe hở phân phối khí nĩng là:
F 2n. .D. 29 .0,05.0,002 0,0091 m
m
Tỷ lệ diện tích các khe hở phân phối khí nĩng/diện tích ghi:
Fm0, 0091
18%
F 0, 049
Chiều dài tia khí ra khỏi mũ chụp:
105 L ng 5, 25 d l 2,54 Lng 2,54.dl 2,54.17.10 3 0, 0432 (m) 43, 2 (mm) 0, 2
Kiểm tra lại tổn thất áp suất:
p
mc
Với: F = 0,049 m2 Fm = 0,0298 m2
Trong trường hợp này, Kl được tính bằng:
Với F2 = Fl.
Vậy pmc = 0,15. pL. Kết quả này phù hợp so với các nghiên cứu khác.
Chương 5
CHẾ TẠO, LẮP ĐẶT MƠ HÌNH VÀ THIẾT LẬP QUY TRÌNH VẬN HÀNH
5.1. Chế tạo