Mặc dù cĩ nhiều ưu thế hơn máy sấy rang và máy sấy khay, nhưng chất lượng của máy sấy thùng quay nguyên lý trao đổi nhiệt – ẩm đối lưu cịn nhiều hạn chế: các hạt muối tinh hầu hết đều bị mài mịn ở các cạnh nên khơng cịn khả năng phản chiếu dưới ánh sáng, màu sản phẩm chuyển sang vàng nhạt (khơng giữ được màu tự nhiên) nên làm giảm cảm quan, tỷ lệ hạt biến thành bụi muối cao (> 15%), tỷ lệ sản phẩm bị vĩn cục cũng chiếm tỷ lệ cao (>20%), nhiệt độ muối sấy ra khỏi thùng quay trên 125 C, nên phải tiếp tục phải làm nguội bên ngồi. Sau mỗi ca sấy phải sử dụng cơng cụ cạy và làm sạch muối bám ở vỏ thùng và cánh.
2.1.3. Sấy muối bằng máy sấy tầng sơi
Cơng nghệ tầng sơi ra đời từ khá sớm, những nghiên cứu lý thuyết về tầng sơi đã được xuất bản từ những năm 1878 [14]. Tuy nhiên cơng nghệ tầng sơi vẫn chưa được quan tâm nghiên
cứu kỹ lưỡng. Đến thập niên 1940, cùng với sự phát triển của ngành hĩa dầu, nhu cầu các sản phẩm từ dầu mỏ sử dụng trong cơng nghiệp tăng cao khi đĩ cơng nghệ tầng sơi mới phát triển trên quy mơ cơng nghiệp. Máy sấy tầng sơi (FBDs) được ứng dụng rất rộng rãi để sấy vật liệu rời trong hĩa học, thực phẩm, y dược, nơng nghiệp, hĩa dầu và cơng nghiệp xử lý rác.
Đối với việc sấy các hạt cĩ kích thước trong phạm vi từ 50 – 2000 m, máy sấy tầng sơi đặc biệt cĩ nhiều ưu điểm hơn các máy sấy truyền thống khác, chẳng hạn như máy sấy thùng quay, máy sấy hầm, băng tải, máy sấy khay liên tục, cụ thể là:
Tốc độ sấy cao do sự tương tác tốt giữa khí và hạt dẫn đến hệ số truyền nhiệt và truyền khối rất cao.
Hiệu suất nhiệt cao hơn, đặc biệt nếu sử dụng các bộ trao đổi nhiệt bên trong buồng sấy để cung cấp nhiệt cho quá trình sấy.
Vốn đầu tư và chi phí bảo dưỡng thấp hơn so với máy sấy thùng quay. Dễ dàng vận hành và điều khiển tự động.
Tiêu thụ điện năng cao do hoạt động ở chế độ sơi dẫn đến tổn thất áp suất lớn.
Yêu cầu cao về các thiết bị vận chuyển khí vì phải tuần hồn một lượng khí thải lớn ở nhiệt độ cao, đặc biệt là khi sấy các vật liệu cĩ độ ẩm ban đầu cao.
Nguy cơ mài mịn hạt cao.
Tính cơ động thấp và khĩ hĩa sơi đối với vật liệu quá ướt. Chỉ tiêu
Cỡ hạt
Phân bố kích thước hạt Thời gian sấy
Diện tích nền Tỉ lệ khơng đạt Độ mài mịn Tiêu thụ điện năng Chi phí bảo dưỡng Hiệu suất nhiệt Tính dễ điều khiển Năng suất
Ngồi những ưu, nhược điểm như phân tích ở trên, đối với sấy muối tinh, máy sấy tầng sơi cịn cĩ những ưu điểm riêng như sau:
Độ ẩm sản phẩm đồng đều.
Cấp khí thơng qua ghi phân phối nên sản phẩm muối khơng bị ngả vàng. Tỷ lệ vỡ vụn thấp, kích thước hạt đồng đều hơn.
Sử dụng thêm buồng làm mát cĩ thể giảm nhiệt độ sản phẩm đến nhiệt độ yêu cầu để đĩng gĩi.
Trên thực tế cĩ rất nhiều cách thức phân loại máy sấy tầng sơi, cụ thể theo các chỉ tiêu được trình bày trong bảng 2.2. Tùy theo từng ứng dụng cụ thể mà ta chọn máy sấy loại nào cho
thích hợp nhất. Tuy nhiên, đối với sấy muối tinh thường sử dụng các kiểu máy sấy như: tầng sơi mẻ, tầng sơi liên tục dạng buồng, tầng sơi liên tục kiểu ngang và máy sấy tầng sơi cĩ rung.
Bảng 2.2 Phân loại máy sấy tầng sơi theo các chỉ tiêu [14]
Chỉ tiêu
Áp suất làm việc
Cơ chế dịng hạt
Chế độ sấy
Dịng khí hĩa sơi
Nhiệt độ khí hĩa sơi
Cấp nhiệt
Tác động hĩa sơi
Vật liệu được hĩa sơi
Số cấp
a. Máy sấy tầng sơi mẻ
Các máy sấy tầng sơi mẻ thường được sử dụng khi sấy với năng suất thấp (thơng thường là dưới 50 kg/mẻ và khơng quá 1000 kg/mẻ). Tác nhân sấy thường được gia nhiệt trực tiếp hoặc gián tiếp đến một nhiệt độ cố định và lưu lượng tác nhân cũng được giữ cố định.