Những biến đổi của môi trường sinh thái ở Bình Dương dưới tác động của quá trình phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Th, Triết học_Vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho sinh viên ở bình dương hiện nay (Trang 60 - 64)

tác động của quá trình phát triển kinh tế - xã hội

* Về nguồn nước

Ơ nhiễm hữu cơ: Khơng chỉ từ thượng nguồn sông Sài Gịn đến hạ nguồn của sơng mà các điểm trên sông Đồng Nai cũng như sơng Bé bị ơ nhiễm hữu cơ và có khuynh hướng tăng dần. So với tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 loại A, COD vượt từ 1,1-1,9 lần, BOD vượt tiêu chuẩn 1,5-2 lần. Cùng với chỉ số DO giảm dần (từ 2/3 so với giá trị tiêu chuẩn xuống còn 1/3 so với tiêu chuẩn 5942-1995 loại A và TCVN 6774-2000 quy định) cho thấy chất lượng nước không đảm bảo cho hoạt động của đời sống thuỷ sinh [83].

Ô nhiễm dinh dưỡng: Ô nhiễm ammoniac tăng mạnh từ thượng lưu đến

hạ lưu. Giá trị quan trắc trung bình năm NH3-N vượt 4-20 lần so với TCVN 5942-1995(A). Đặc biệt, tại đoạn sơng Sài Gịn (cửa rạch Vĩnh Bình) giá trị NO2-N vượt tiêu chuẩn từ 6,2-12,2 lần chứng tỏ các hoạt động công nghiệp đã tác động đáng kể đến chất lượng nước sơng Sài Gịn [83].

Ô nhiễm dầu: Chất lượng nước sơng Sài Gịn bị ơ nhiễm dầu rất cao, kết

quả quan trắc cho thấy vượt giá trị tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 B từ 3,7- 11,5 lần ở cả triều cường và kiệt, Sơng Bé vượt 9 lần, cịn Đồng Nai 1 vượt 26,7 lần (2008) [83].

- Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt chủ yếu là:

Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư, bệnh viện, cơ quan, trường học: Gia tăng dân số là vấn đề tất yếu của quá trình phát triển, điều này đồng nghĩa với sự gia tăng nhu cầu sử dụng nước và như vậy sẽ dẫn đến gia tăng lượng nước thải ra môi trường. Trong khi đó, hệ thống thu gom và xử lý nước thải trên địa bàn tỉnh Bình Dương chưa được hồn thiện, vì thế đã ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt.

Nước thải công nghiệp từ cơ sở sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Nước thải của các cơ sở sản xuất hầu như chưa được xử lý. Một số cơ sở có xử lý nước thải nhưng chưa đúng quy trình do đó khơng đạt tiêu chuẩn xả thải nhưng vẫn xả thẳng ra kênh, rạch gây ô nhiễm cho nguồn nước.

đúng quy định trong canh tác nơng nghiệp cịn khá phổ biến. Các thuốc bảo vệ thực vật được dùng chủ yếu là nhóm photpho hữu cơ và carbamate, phần phân huỷ chưa hết của chúng được thải ra các dịng sơng gây ơ nhiễm nguồn nước mặt và một phần thấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.

* Về khơng khí

Ơ nhiễm mơi trường khơng khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề ở nước ta hiện nay nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí có tác động xấu đối với sức khoẻ con người (đặc biệt là gây ra các bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu (hiệu ứng "nhà kính", mưa axít và suy giảm tầng ơzơn),... Cơng nghiệp hố càng mạnh, đơ thị hố càng phát triển thì nguồn thải gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng khơng khí theo chiều hướng xấu càng lớn, yêu cầu bảo vệ mơi trường khơng khí càng quan trọng.

Tính đến hết năm 2008, tồn tỉnh Bình Dương có 6.731 cơ sở sản xuất cơng nghiệp, trong đó ngành cơng nghiệp khai thác có 58 cơ sở, cơng nghiệp chế biến có 6.671 cơ sở và cơng nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước có 2 cơ sở. Tổng số KCN hiện nay của tỉnh Bình Dương đã được cấp phép là 28 khu cơng nghiệp với tổng diện tích quy hoạch được phê duyệt là 8.979ha, trong đó có 24 khu cơng nghiệp đã đi vào hoạt động. Với số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp như trên thì việc ơ nhiễm khơng khí do hoạt động sản xuất cơng nghiệp là điều khó tránh khỏi [83].

- Nguồn ơ nhiễm khơng khí do hoạt động giao thơng vận tải. Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với khơng khí đặc biệt ở khu đơ thị và khu đông dân cư. Theo Niên giám thống kê năm 2008 của Cục Thống kê tỉnh Bình Dương, đến hết 31/12/2008, về giao thơng đường bộ trên địa bàn tỉnh có 27.238 phương tiện vận tải hàng hoá, 13.713 phương tiện vận chuyển hành khách, giao thơng thuỷ có 111 phương tiện vận tải hàng hoá và 51 phương tiện vận chuyển hành khách. Với số lượng phương tiện giao thông như vậy, tuy không thể sánh bằng các đô thị lớn khác như Thành phố Hồ Chí Minh hay Hà Nội về mức độ ơ nhiễm khơng khí do giao thơng vận tải nhưng đây vẫn là một nguồn gây ơ nhiễm khơng khí khá lớn [83].

- Nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động xây dựng. Ở nước ta hiện nay, hoạt động xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu cống... diễn ra ở khắp nơi, đặc biệt là ở các đơ thị. Trong xu thế hiện nay, Bình Dương cũng như nhiều đô thị khác khắp cả nước đang tiến hành và đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, vì vậy, sẽ ngày càng có nhiều cơng trình xây dựng được thi cơng, những hoạt động này sẽ gây ra một lượng các chất ơ nhiễm khơng khí đáng kể. Các hoạt động xây dựng như đào lấp đất, đập phá cơng trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi trong q trình vận chuyển, thường gây ơ nhiễm bụi rất trầm trọng đối với mơi trường khơng khí xung quanh, đặc biệt là ô nhiễm bụi, nồng độ bụi trong khơng khí ở các nơi có hoạt động xây dựng vượt trị số tiêu chuẩn cho phép tới 10 - 20 lần.

- Ngồi ra cịn có các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí khác như từ hoạt động sinh hoạt của người dân. Từ các lị gốm sứ Bình Dương nổi tiếng với các làng gốm, sứ như làng gốm Lái Thiêu nhưng chính từ những làng nghề truyền thống này, một lượng chất thải lớn được thải vào khơng khí: bụi, HF, CO, NOx, SOx do trong quá trình nung sử dụng các loại nhiên liệu: than, củi, dầu…từ các mỏ đá...

* Về bụi

Theo kết quả đo đạc nồng độ bụi trung bình tại các điểm quan trắc khơng khí, năm 2006 có 50% số liệu quan trắc nồng độ bụi không đạt TCCP (TCVN 5937:2005), năm 2007 có 100% số liệu, năm 2008 có 66,7% và năm 2009 có 16,7% số liệu khơng đạt TCCP. Cụ thể như sau:

- Năm 2006 nồng độ bụi dao động trong khoảng từ 220 đến 500 µg/m3. - Năm 2007 nồng độ bụi dao động trong khoảng từ 320 đến 530 µg/m3. - Năm 2008 nồng độ bụi dao động trong khoảng từ 210 đến 410 µg/m3. - Năm 2009 nồng độ bụi dao động trong khoảng từ 175 đến 657 µg/m3 [83]. Ơ nhiễm khơng khí có tác động rất lớn đến sức khoẻ con người, kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái...tác động do ơ nhiễm mơi trường khơng khí đến sức khoẻ con người:

Dự án “Điều tra, thống kê, đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ cộng đồng” do Cục Bảo vệ môi trường (2007) tiến hành tại hai tỉnh Phú Thọ và Nam Định cho kết quả ước tính thiệt hại kinh tế do ơ nhiễm

khơng khí tác động đến sức khoẻ trên đầu người mỗi năm trung bình là 295.000 đồng. Giả thiết, tổn thất về kinh tế do ơ nhiễm khơng khí tác động đến sức khoẻ đối với người dân tỉnh Bình Dương tương tự như người dân ở Phú Thọ và Nam Định thì với gần 1,5 triệu dân, mỗi ngày thiệt hại về kinh tế do ơ nhiễm khơng khí gây ra tại tỉnh Bình Dương ước tính 1,2 tỷ đồng [83].

* Về chất thải rắn

Với tổng số dân 1.482.636 người và mật độ dân số 550 người/km². Cùng với hàng trăm chợ và siêu thị lớn nhỏ, hàng trăm nhà hàng, khách sạn, trường học, viện nghiên cứu, cơ quan, gần 5.000 nhà máy nằm trong 24 khu công nghiệp, và các cụm công nghiệp, khoảng 100 cơ sở y tế, hàng ngày tỉnh Bình Dương đổ ra khoảng gần 700 - 800 tấn chất thải rắn đô thị, bao gồm chất thải rắn sinh hoạt từ hộ dân, các cơ quan, xí nghiệp, trong các cơ sở công nghiệp.

Thị xã Thủ Dầu Một: 120 tấn/ngày Huyện Thuận An: 120 -140 tấn/ngày Huyện Dĩ An: 140 tấn/ngày [83].

Tại Bình Dương các cơ sở sản xuất cơng nghiệp chủ yếu tập trung trong các khu công nghiệp và cụm công nghiệp đã quy hoạch của tỉnh. Tổng số KCN – CCN hiện nay của tỉnh Bình Dương đã được cấp phép là 28 Khu công nghiệp và 24 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động. Đây là các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp và nguy hại (CTRCN & CTNH) chính của tỉnh.

Tại phiên chất vấn kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương 13-7- 2010, về nạn ơ nhiễm mơi trường, đại biểu Hồng Thị Ngọc Thuỷ cảnh báo: Hiện nay ô nhiễm môi trường tăng mạnh hơn việc phát triển công nghiệp. Nhiều nhà máy xây dựng hệ thống nước thải nhưng không vận hành, gây ô nhiễm nghiêm trọng. Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Bình Dương (xí nghiệp chơn lén hàng ngàn tấn sữa q đát bị bắt quả tang) không đủ năng lực nhưng vẫn nhận 399 hợp đồng xử lý rác thải độc hại dẫn đến bỏ rác cả trong vườn cao su...

Có thể nói, hiện trạng mơi trường sinh thái như hiện nay của Bình Dương do rất nhiều nguyên nhân như: do tốc độ đơ thị hố, tốc độ tăng dân số, q trình cơng nghiệp hố... bên cạnh đó cịn có một ngun nhân cơ bản

khác nữa đó là vấn đề ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái của người dân nói chung lại xếp vào nguyên nhân nguyên nhân "tĩnh". Trong khi đó con người được coi là chủ thể của mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Cho nên vấn đề này, nguyên nhân đầu tiên và cuối cùng đều xuất phát từ ý thức và hành vi của con người. Thực trạng môi trường sinh thái hiện nay ở Bình Dương là cơ sở điều tra, phân tích thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái của sinh viên ở đây.

Một phần của tài liệu Th, Triết học_Vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho sinh viên ở bình dương hiện nay (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w