* Mức tối đa:
- Điểm 3,5- 4,0 : Đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu trờn. Bài viết thể hiện được khả năng tư duy, cú vốn sống phong phỳ. Lập luận chặt chẽ, diễn đạt rừ ràng, chữ viết sạch đẹp, khụng mắc cỏc lỗi.
* Mức chưa tối đa:
- Điểm 2,5- 3,0:Cơ bản đỏp ứng được những yờu cầu trờn, diễn đạt tương đối tốt, cú thể mắc một vài sai sút nhỏ.
- Điểm 1,5- 2,0:Đỏp ứng được khoảng 1/2 cỏc yờu cầu trờn cú thể diễn đạt chưa hay, dẫn chứng chưa phong phỳ nhưng thoỏt ý, dễ hiểu, cún mắc mọt vài sai sút về dựng từ .
- Điểm 0,5-1,0:Bài viết thiếu nhiều ý ,bố cục lộn xộn dẫn chứng nghốo nàn ý, mắc lỗi diễn đạt, dựng từ.
*Mức khụng đạt:
-Điểm 0: HS khụng làm bài hoặc sai lạc cả nội dung và hỡnh thức.
Cõu 2. (6,0 điểm)
A. Yờu cầu về kỹ năng:
- Học sinh cần viết được một bài văn nghị luận văn học để giải thớch, chứng minh làm sỏng tỏ một nhận định.
- Bài viết cần cú bố cục rừ ràng, dẫn chứng phong phỳ, chớnh xỏc, lời văn trong sỏng, diễn đạt chặt chẽ, cú hỡnh ảnh, khụng mắc lỗi chớnh tả, ngữ phỏp.
- Học sinh cú thể trỡnh bày ý kiến, quan điểm theo nhiều cỏch khỏc nhau, nhưng cần đảm bảo được một số ý cơ bản sau:
1. Giải thớch nhận định:
- Hiện thực cuộc sống là chất liệu quan trọng của văn học nghệ thuật để từ đú nhà văn xõy dựng nờn cỏc hỡnh tượng cho tỏc phẩm của mỡnh.
- Văn học khụng phản ỏnh mỏy múc, thụ động như một tấm gương: Tuy nhà văn là người thư ký trung thành của hiện thực cuộc sống, nhưng trong tỏc phẩm của mỡnh, nhà văn khụng ghi lại một cỏch nguyờn vẹn cuộc sống. Nhà văn chõn chớnh khụng bao giờ đi trờn những lối mũn xưa cũ mà bao giờ cũng tỡm tũi, sỏng tạo, khơi những nguồn chưa ai khơi và sỏng tạo những gỡ chưa cú.
- Hỡnh tượng văn học mang đậm dấu ấn cỏ nhõn nhà văn: thời đại lịch sử, cỏch nhỡn, cỏch nghĩ,…
=> Đõy là nhận định hoàn toàn đỳng đắn về đặc trưng trong quỏ trỡnh sỏng tạo nghệ thuật của nhà văn.
2. Phõn tớch chứng minh qua hỡnh tượng người lớnh trong hai bài thơ
Đồng chớ và Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh.
a. Hiện thực đất nước giai đoạn 1945 -1975 là hiện thực của hai cuộc khỏng chiến trường kỡ chống Phỏp và chống Mỹ nờn người lớnh cỏch mang trở thành hỡnh tượng tiờu biểu, điển hỡnh.
- Đú là những con người mộc mạc, bỡnh dị, chõn chất, đời thường từ cỏch cảm đến cỏch nghĩ song ở họ toỏt lờn những phẩm chất cao đẹp: Tỡnh đồng chớ, đồng đội keo sơn, tinh thần lạc quan, lũng quả cảm, đức hy sinh và lũng yờu nước nồng nàn. Họ cựng chiến đấu cho hũa bỡnh và độc lập tự do của dõn tộc với tinh thần quyết chiến quyết thắng.
- Họ mang trong mỡnh những phẩm chất chung của anh bộ đội cụ Hồ qua cỏc thời kỳ: Bỡnh dị mà vĩ đại; sống cú lý tưởng; cỏi cao cả vĩ đại được bắt nguồn từ những gỡ bỡnh dị nhất.
b. Tuy nhiờn, ở mỗi tỏc phẩm, thụng quan lăng kớnh chủ quan của nhà thơ, hỡnh tượng người lớnh lại cú những nột đẹp riờng.
* Người lớnh trong bài thơ "Đồng chớ":
- Đậm chất mộc mạc, bỡnh dị, chất phỏc, ra đi từ luống cày, thửa ruộng, từ những miền quờ nghốo khú. Họ cựng chung một cảnh ngộ “Quờ hương anh nước mặn
đồng chua/Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ”
- Theo tiếng gọi thiờng liờng của Tổ quốc, những người nụng dõn mặc ỏo lớnh vượt lờn những gian khổ, thiếu thốn, khỏm phỏ một tỡnh cảm mới mẻ, đỏng trõn trọng: Tỡnh đồng chớ.
- Họ cựng chung những khú khăn gian khổ nơi chiến trường:rột, ỏo rỏch, quần vỏ. - Cựng chung một lý tưởng, chung ý chớ và tõm hồn Việt Nam: “Đầu sỳng trăng
=> Vẻ đẹp của người lớnh bước lờn từ đồng ruộng, tiờu biểu cho vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp.
=>Dấu ấn sỏng tạo của Chớnh Hữu trong bài thơĐồng chớchủ yếu thiờn về khai thỏc nội tõm:
+ Ngụn từ: Mộc mạc, bỡnh dị, quen thuộc, khụng phải thụ sơ mà được tinh lọc từ lời ăn tiếng núi dõn gian.
+ Hỡnh ảnh: Đậm chất hiện thực nhưng giàu sức biểu cảm, hàm xỳc, cụ đọng. + Giọng điệu: Tõm tỡnh, thủ thỉ, thấm thớa, sõu lắng.
* Người lớnh trong "Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh":
- Đậm chất ngang tàng, ngạo nghễ, tõm hồn phúng khoỏng, trẻ trung, tinh nghịch, yờu đời của người lớnh lỏi xe trờn tuyến đường Trường Sơn khúi lửa trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. “Khụng cú kớnh, ừ thỡ cú bụi…. Nhỡn nhau mặt
lấm cười ha ha”
- Ở họ toỏt lờn tư thế hiờn ngang, tinh thần dũng cảm, coi thường gian khổ hiểm nguy, bất chấp khú khăn, thử thỏch “Ung dung buồng lỏi ta ngồi/ Nhỡn đất, nhỡn
trời, nhỡn thẳng”; ý chớ chiến đấu vỡ giải phúng miền Nam, thống nhất Tổ quốc: “Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước/ Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim”.
- Hỡnh ảnh người chiến sĩ cú sự hũa quyện giữa phong thỏi người nghệ sĩ và tinh thần người chiến sĩ.
=> Dấu ấn sỏng tạo của Phạm Tiến Duật trong Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh thiờn về đi tỡm khỏm phỏ vẻ đẹp trong diễn biến sinh động, trong sự phỏt triển khụng ngừng của cuộc sống; cỏch nhỡn, cỏch khai thỏc hiện thực, khai thỏc chất thơ từ sự khốc liệt của chiến tranh:
+Ngụn từ: Giàu tớnh khẩu ngữ, tự nhiờn, khỏe khoắn mang đậm phong cỏch của người lớnh lỏi xe.
+ Hỡnh ảnh: chõn thật nhưng độc đỏo, giàu chất thơ.
+ Giọng điệu: Lạ, ngang tàng, tinh nghịch, dớ dỏm, vui tươi. Những cõu thơ văn xuụi, những lời đối thoại thụng thường…
=> Nột riờng ấy đó thể hiện sự phỏt triển trong nhận thức, khỏm phỏ của cỏc nhà thơ về hỡnh tượng anh bộ đội cụ Hồ. Đú là sự trưởng thành của người lớnh đi qua hai cuộc trường chinh và sự lớn lờn về tầm vúc dõn tộc được tụi luyện trong lửa đạn chiến tranh.
Túm lại: Đồng chớ và Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh ra đời cỏch nhau 21 năm. Một khoảng cỏch của hai thế hệ văn nghệ sĩ. Hai thi phẩm đều cú cựng một điểm nhỡn nghệ thuật, gần nhau trong bỳt phỏp: xuất phỏt từ cảm xỳc chõn thực trước hiện thực cuộc sống, nhưng đều mang đậm nột riờng của mỗi thi nhõn. Cú được thành cụng này, Chớnh Hữu và Phạm Tiến Duật đều là những người trong cuộc, vừa cầm sỳng chiến đấu vừa cầm bỳt viết về chớnh những gỡ họ đó trải qua. Họ đều là anh bộ đội cụ Hồ.