Từ đú khẳng định bài thơ “Bếp lửa” đó khơi dậy, bồi đắp thờm cho chỳng ta về tỡnh bà chỏu thiờng liờng, tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh yờu quờ hương đất nước.

Một phần của tài liệu 50 de thi hsg Van 9.docx (Trang 185 - 187)

về tỡnh bà chỏu thiờng liờng, tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh yờu quờ hương đất nước.

b2. Chứng minh:

Luận điểm 1: Bài thơ khơi dậy và làm đẹp thờm tỡnh cảm bà chỏu, tỡnh cảm

gia đỡnh cho mỗi người đọc qua dũng hồi tưởng của người chỏu về kỉ niệm tuổi thơ sống bờn bà, bờn bếp lửa.

- Bếp lửa đó khơi nguồn cảm xỳc để người chỏu nhớ về bà. - Người chỏu hồi tưởng lại những kỉ niệm tuổi thơ sống bờn bà. + Những năm thỏng gian khổ được sống cựng bà

+ Hỡnh ảnh người bà hiện lờn chịu thương chịu khú, giàu đức hi sinh, hết lũng yờu thương chỏu. Hỡnh ảnh người bà luụn gắn liền với bếp lửa, là biểu tượng cho ý chớ nghị lực, niềm tin. (phõn tớch dẫn chứng)

+ Bà đó nuụi dưỡng, dạy dỗ, bồi đắp trong chỏu những tỡnh cảm tốt đẹp. Bà là người nhúm lửa, giữ lửa, truyền lửa - ngọn lửa của tỡnh yờu thương (phõn tớch dẫn chứng)

=> Suy ngẫm của chỏu khi đó trưởng thành về bà: luụn trõn trọng, biết ơn, thấm thớa cụng lao và đức hi sinh của bà dành cho mỡnh.

Luận điểm 2: Bài thơ khơi dậy và làm đẹp thờm tỡnh cảm gia đỡnh gắn bú hài

hũa trong tỡnh yờu quờ hương, đất nước qua những suy ngẫm của chỏu về bà, về đất nước.

- Tỡnh cảm bà chỏu là cội nguồn của tỡnh cảm gia đỡnh, là biểu hiện của tỡnh yờu quờ hương đất nước.

+ Mỗi kỉ niệm của chỏu với bà đều gắn với tỡnh làng nghĩa xúm, với những năm thỏng đau thương của dõn tộc.

+ Người chỏu nhớ về bà, nhớ về bếp lửa chớnh là nhớ về quờ hương xứ sở - cội nguồn của tỡnh yờu quờ hương.(phõn tớch dẫn chứng)

1,5đ

1,0đ

b3. Đỏnh giỏ, mở rộng:

- Bài thơ “Bếp lửa” viết theo dũng hồi tưởng, với nhiều hỡnh ảnh mang tớnh biểu tượng, ngụn từ bỡnh dị mà giàu sức biểu cảm. Sử dụng nhiều biện phỏp nghệ thuật đặc sắc… đó gúp phần thể hiện xỳc động tỡnh bà chỏu thiờng liờng ấm ỏp, tỡnh cảm sõu đậm với gia đỡnh, quờ hương.

- Bài thơ đó làm sỏng tỏ quy luật sỏng tạo và tiếp nhận văn chương, là minh chứng cho những tỏc động to lớn của văn chương đến tỡnh cảm của con người. Văn chương làm đẹp thờm tỡnh người, hướng con người đến giỏ trị chõn – thiện – mỹ.

- Liờn hệ với cỏc tỏc phẩm khỏc cựng chủ đề.

0,5đ

c. Kết bài:

- Khẳng định giỏ trị, ý nghĩa của bài thơ tỏc động đến tõm hồn của mỗi con người. Là lời nhắc nhở trong mỗi chỳng ta biết trõn trọng, giữ gỡn và phỏt huy những tỡnh cảm tốt đẹp.

- Liờn hệ bản thõn.

3. Thang điểm:

- Điểm 5,0: Đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu về mặt hỡnh thức. Nội dung bài viết đó thực sự lay cảm người đọc, cú những kiến giải, phỏt hiện riờng, độc đỏo, sỏng tạo nhưng logic. Thể hiện khả năng suy cảm, kỹ năng viết tốt.

- Điểm 4,0: Hiểu đề. Đó bỏm vào hỡnh ảnh thơ để suy cảm. Bài viết đó cú độ sõu, cú những kiến giải, phỏt hiện riờng, logic. Kỹ năng viết khỏ tốt.

- Điểm 3,0: Biết cỏch cảm nhận, phõn tớch bài thơ. Song thiếu sự phỏt hiện, khả năng thẩm thấu ngữ liệu hạn chế, cỏch viết dàn trải, đơn điệu.

* Lưu ý chung:Học sinh sẽ cú nhiều cỏch tiếp cận vấn đề và thể hiện cỏch lập luận riờng. Khi chấm, giỏm khảo cần:

- Bỏm sỏt vào ý hiểu và cỏch viết của học sinh trờn cơ sở “Định hướng nội dung” của đỏp ỏn để cho điểm.

- Đề caonăng lực giải đềkỹ năng lập luận của học sinh.

Một phần của tài liệu 50 de thi hsg Van 9.docx (Trang 185 - 187)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)