Đánh giá thực trạng KAP của giáo viên:

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thực trạng ba bệnh lứa tuổi học đường phổ biến ở học sinh tiểu học và đề xuất giải pháp (Trang 103 - 105)

C Thực hành sai về cách phòng chống sâu răng

6 Số cha mẹ hc sinh nhận tờ ri Trờ ng hc NCSK

4.2.1.2. Đánh giá thực trạng KAP của giáo viên:

Điều tr trên 288 giáo viên chủ nhiệm cho thấy tỷ lệ giáo viên đ ợc tập huấn ki n thức về phòng chống bệnh tật h c đ ờng chi m tỷ lệ ch c o là 48,3%. Chỉ có 30,2% giáo viên đ ợc tập huấn về cận thị, CVCS và 34,0%

đ ợc tập huấn về phòng chống s u răng. Đ y là 1 vấn đề cần qu n t m bởi vì ki n thức củ các thầy c sẽ ảnh h ởng trực ti p đ n ki n thức cũng nh tình trạng bệnh tật h c đ ờng củ h c sinh. Do vậy, giáo viên cần đ ợc tr ng bị ki n thức về phòng chống bệnh h c đ ờng m t cách đầy đủ và toàn diện.

K t quả này có ảnh h ởng đ n k t quả về KAP củ giáo viên trong phòng chống cận thị, CVCS và s u răng củ h c sinh cho thấy tỷ lệ giáo viên

x p loại Kh ng đạt về KAP phòng chống cận thị, CVCS, s u răng ở h c sinh lần l ợt là 13,9%, 18,8% và 6,3%. Có 15,6% giáo viên kh ng nhắc h c sinh ngồi h c đúng t th ; 17,7% giáo viên kh ng nhắc h c sinh cách chải răng đúng cách.

Trong các ch ng trình c n thiệp phịng chống bệnh tật h c đ ờng và vệ sinh h c đ ờng, chúng t th ờng tập trung chủ y u n ng c o nhận thức h c

sinh và ch mẹ h c sinh nh ng lại xem nhẹ đ i ngũ giáo viên là m t nguồn nh n lực đóng v i trị chủ y u để truyền tải th ng điệp đ n h c sinh. H c sinh còn thi u hiểu bi t về cách phịng chống bệnh tật. Bên cạnh đó, sự thi u qu n t m giáo dục củ ch mẹ, thi u sự qu n t m nhắc nhở củ thầy c nên kh ng đ ợc đi khám sức khỏe định kỳ, hoặc khám ở c sở kh ng chất l ợng làm cho tình trạng bệnh nặng lên [124],[125],[126].

Nghiên cứu củ Đặng Anh Ng c cho thấy những h c sinh đ ợc c giáo điều chỉnh t th ngồi h c đúng có tỷ lệ cận thị thấp h n rõ so v i những h c sinh kh ng đ ợc nhắc nhở gấp 1,26 lần [35]. Nghiên cứu củ K nl y năm 2014 tại Thái L n về sàng l c tật khúc xạ củ h c sinh do giáo viên thực hiện cho thấy tỷ lệ giáo viên phát hiện đ ợc tật khúc xạ ở h c sinh tiểu h c v i suy giảm thị lực cấp nhẹ và trung bình là khá c o, t ng ứng v i 52% và 74%. Nghiên cứu cũng đ r k t luận, cả giáo viên và ch mẹ h c sinh cần đ ợc giáo dục các vấn đề liên qu n đ n tật khúc xạ h c sinh và điều này sẽ có ích cho việc phát hiện sàng l c các vấn đề về thị lực [127].

Phạm Thị Kim Đức, Nguyễn Thị Hiền và Hà Huy Tài đ ti n hành nghiên cứu nh m đánh giá Ki n thức - Thái đ - Hành vi chăm sóc mắt củ h c sinh mắc tật khúc xạ đ n khám tại phòng khám bệnh viện Mắt Trung ng năm 2011 k t quả nghiên cứu củ các tác giả đ cho thấy giáo viên còn thi u ki n thức về chăm sóc mắt cho h c sinh. Nghiên cứu củ Lê Thị Th nh Xuyên và c ng sự năm 2007 đ cho k t quả là có t i 75,2% giáo viên khơng

bi t tật khúc xạ có thể là ngun nh n g y lác. C ng tác truyền th ng giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh, tật h c đ ờng th ờng làm theo chi n dịch và phụ thu c vào ch ng trình dự án, do đó, h t dự án là h t truyền th ng. Cán b phụ trách y t h c đ ờng là giáo viên kiêm nhiệm, vì vậy, cịn hạn ch rất

nhiều về ki n thức, thái đ , thực hành phòng chống bệnh tật h c đ ờng

[78],[79].

Nghiên cứu tại m t số tr ờng tiểu h c Hà N i cho thấy chỉ có 33,3%

giáo viên hiểu đúng về tác hại cận thị [124]. Nghiên cứu củ Chu Thị Loan

2010 về KAP giáo viên Hà N i năm 2008 cho thấy chỉ có 10% giáo viên có ki n thức tốt về biện pháp phòng chống cận thị h c đ ờng, 100% giáo viên cho r ng cận thị h c đ ờng có thể phịng chống đ ợc nh ng chỉ có 52% giáo

viên có h ng dẫn cho h c sinh từ m t biện pháp phòng chống cận thị h c đ ờng trở lên [128].

Đối v i phòng chống cong vẹo c t sống và s u răng ở h c sinh, ki n thức, thái đ và thực hành củ giáo viên ở các nghiên cứu khác cũng ch

cao. Nghiên cứu củ Đào Thị Mùi và c ng sự đ cho thấy có t i 100% số giáo viên đ ợc hỏi trả lời có bi t t th ngồi h c đúng nh ng chỉ có 46,7% số đối t ợng đ ợc hỏi m tả đúng t th ngồi h c. 92,5% số giáo viên đ ợc phỏng vấn trả lời ch từng đ ợc đào tạo bồi d ỡng ki n thức về vệ sinh tr ờng h c và phòng chống bệnh tật h c đ ờng [55]. K t quả nghiên cứu củ Nguyễn Lê Th nh năm 2006 cho thấy giáo viên có ki n thức đúng v i chăm sóc sức khỏe răng miệng là 70% -82%. Ki n thức và thái đ chải răng đúng ph ng pháp rất thấp (50%) [80]. N ng c o ki n thức cho giáo viên về phòng chống bệnh tật h c đ ờng là việc làm cần thi t.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thực trạng ba bệnh lứa tuổi học đường phổ biến ở học sinh tiểu học và đề xuất giải pháp (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)