Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp tham chiến có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học Lịch sử 11 năm học 20212022 (theo mẫu CV 5512) (Trang 32 - 35)

- Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918)

2. Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp tham chiến có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam

thế hệ trẻ trong việc bảo vệ hịa bình.

b. Nội dung

Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh

1. Vai trò của thuộc địa với sự phát triển của chủ nghĩa đế quốc? 2. Tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất tới Việt Nam.

3. Viết bài luận khoảng 150 từ về giá trị của hịa bình. Trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc bảo vệ hịa bình.

Học sinh thảo luận tại lớp hoặc làm bài tập về nhà.

c. Sản phẩm

1. Vai trò của thuộc địa: Cung cấp nguyên liệu, khai thác nhân lực, thịtrường tiêu thụ sản phẩm trường tiêu thụ sản phẩm

>> Thuộc địa có vai trị đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của chủ nghĩa đế quốc.

2. Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp tham chiến có ảnh hưởng lớn đếnViệt Nam Việt Nam

- Trong chiến tranh:

+ Pháp tăng cường bóc lột, vơ vét của cải.

+ Pháp bắt khoảng 300.000 lính thuộc địa chủ yếu thanh niên Việt Nam sang chiến trường châu Âu làm bia đỡ đạn.

+ Chính sách của Pháp nới lỏng tạo điều kiện cho tư sản Việt Nam vươn lên. - Sau chiến tranh, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần 2 chủ yếu ở Việt Nam.

3. Bài luận

- Giá trị của hịa bình:

+ Hịa bình đem lại cuộc sống bình n, ấm no tự do, hạnh phúc, là khát vọng của toàn

nhân loại. Chiến tranh chỉ mang lại đau thương, mất mát, đói khát, bệnh tật, gia đình li tán, là thảm họa của loài người.

- Nêu được trách nhiệm:

+ Bảo vệ hịa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại. Học sinh cố gắng phấn đấu học tập góp phần nhỏ vào việc giữ gìn hịa bình cho dân tộc và cả nhân loại...

+ Ý thức bảo vệ hịa bình, lịng u hịa bình cần được thực hiện ở mọi lúc mọi nơi, trong các mối quan hệ giao tiếp hằng ngày giữa con người với con người.

+ Học sinh phải biết cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện và bình đẳng tránh xung đột mâu thuẫn. Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động vì hịa bình.

d. Cách thức thực hiện

Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh

- Đọc trước nội dung bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại

- Sưu tầm những tác phẩm văn học, hội họa, tác giả nổi tiếng của văn hóa thời cận đại ở Phương Đông và Phương Tây

Ngày soạn: Ngày giảng:

Chương III :Những thành tựu văn hoá thời cận đại Tiết 11 - Bài 7: Những thành tựu văn hoá thời cận đại I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Hiểu được những thành tựu văn học nghệ thuật trong thời kỳ cận đại từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX.

Nắm được cuộc đấu tranh trong lĩnh vực tư tưởng dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.

2. Năng lực

Kỹ năng quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử.

Kỹ năng phân tích, đánh giá, rút ra bản chất của các sự kiện lịch sử.

Năng lực khai thác kênh hình; năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ, sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, phân tích, đánh giá.

3. Phẩm chất

Trân trọng và phát huy những giá trị thành tựu văn học - nghệ thuật mà con người đã đạt được trong thời cận đại.

II. Thiết bị dạy học và học liệu1.Chuẩn bị của giáo viên: 1.Chuẩn bị của giáo viên:

Thiết bị: Chân dung các nhà văn, họa sĩ Châu Âu, Châu Á, máy tính kết nối máy chiếu.

Học liệu: Lịch sử thế giới cận đại, Những mẩu chuyện lịch sử thế giới tập 2, sách giáo khoa Lịch sử lớp 11...

2.Chuẩn bị của học sinh

Sưu tầm tranh ảnh, các tác phẩm văn học, nghệ thuật của thời kỳ cận đại từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX

III. Tiến trình dạy học

1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU/ GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬPa. Mục đích a. Mục đích

Với việc học sinh cho tiếp cận một số thành tựu văn hóa và khái niệm về văn hóa các em sẽ thấy được trong sự phát triển của nhân loại, những thành tựu văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng của nhân loại. Tuy nhiên, các em chưa có thể biết đầy đủ và chi tiết giá trị lịch sử của những thành tựu đó, mối quan hệ giữa lịch sử và văn hóa. Từ đó kích thích sự tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học.

b. Nội dung

Giáo viên cung cấp cho học sinh một số hình ảnh về những thành tựu văn hóa và giao nhiệm vụ

1. Văn hóa là gì?

2. Phân biệt thành tựu văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể, văn hóa thiên nhiên?

Học sinh hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm.

Giáo viên yêu cầu 2- 3 học sinh có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, giáo viên lựa chọn 01 sản phẩm để làm tình huống kết nối vào bài mới.

Giáo viên khái quát nội dung bài học: thành tựu văn hóa buổi đầu thời cận đại; thành tựu văn học, nghệ thuật đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX; những học thuyết tiến bộ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

d. Cách thức thực hiện

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học Lịch sử 11 năm học 20212022 (theo mẫu CV 5512) (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w