II. Thiết bị dạy học và học liệu 1 Chuẩn bị của giáo viên:
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục đích. Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà học
sinh đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức
b. Nội dung
Học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ :hãy khái quát các giai đoạn của chủ nghĩa tư bản từ 1918-1939.
- Thời gian 3 phút. Đại diện của 2-3 nhóm báo cáo sản phẩm của nhóm mình
d. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên sử dụng phương pháp hợp tác nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi:
- Kết luận, nhận định: Gv nhận xét,
đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
-Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm nghiên cứu SGK, tài liệu kết hợp vốn hiểu biết của mình trao đổi nhóm, viết ra giấy, hoặc bảng phụ, trao đổi với các nhóm khác, nhóm trưởng tập hợp sản phẩm để trình bày - Báo cáo , thảo luận Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG.
a. Mục đích. Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để
giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn
b. Nội dung
Giáo viên cung cấp tư liệu về Hội nghị Vecxai- Oasinhton cho học sinh
*Nguyên soái Phốc- nguyên Tổng tư lệnh quân Đồng minh ở châu Âu đã nói: Đây khơng phải là hịa bình. Đây là cuộc lưu chiến trong 20 năm”
*Uyliam Bulit, cộng tác viên đắc lực của Uyn-xton khẳng định: Hội nghị hịa bình chỉ làm được một việc là chuẩn bị những xung đột quốc tế trong tương lai...”
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:
1. Nhận xét về thành phần tham dự Hội nghị Vecxai – Osinhton
2. Trật tự Vecxai- Osinhton có giải quyết được các mâu thuẫn của CNTB? 3. Điều gì sẽ xảy ra?
Học sinh thảo luận tại lớp hoặc làm bài tập về nhà.
c. Sản phẩm
1. Thành phần tham dự Hội nghị Vecxai – Osinhton: Gồm các nước đế quốc thắng trận và đế quốc bại trận. Khơng có sự tham dự của đại biểu của Liên Xô và các dân tộc thuộc địa
2. Trật tự Vecxai- Osinhton không giải quyết được các mâu thuẫn của CNTB mà còn nảy sinh những mâu thuẫn mới: Mâu thuẫn giữa các nước thắng trận với các nước bại trận; mâu thuẫn giữa các nước thắng trận với nhau
d. Cách thức thực hiện
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
- Học bài cũ và đọc trước nội dung bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 15 – Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
nước Mĩ.
Hiểu được nội dung Chính sách mới. Hiểu được chính sách đối ngoại của Mĩ.
2. Năng lực
Kỹ năng quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử. Kỹ năng phân tích, đánh giá. Phân tích, nhận xét, đánh giá tình hình kinh kế, xã hội nước Mĩ trong những năm 1918 – 1939. So sánh, liên hệ chính sách mới của Mĩ với các chính sách tiến bộ khác.
3. Phẩm chất
Nhận thức đúng đắn, khách quan về bản chất của CNTB Mĩ, mặt trái của xã hội tư bản.
Hiểu rõ quy luật đấu tranh trong lòng xã hội tư bản.
II. Thiết bị dạy học và học liệu1. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên:
Tranh ảnh, sơ đồ tóm tắt, phiếu học tập. Tư liệu về Tổng thống Ru-do-ven Máy tính kết nối máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Tìm hiểu tư liệu về nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh (1918-1939). Tìm hiểu về Tổng thống Ru-do-ven
III. Tiến trình dạy học
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU/ GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬPa. Mục đích a. Mục đích
Với việc học sinh tham gia trị chơi “ Mảnh ghép lịch sử” tìm hiểu những thơng tin về nước Mĩ. Học sinh có những kiến thức ban đầu về nước Mĩ. Tuy nhiên, các em chưa có thể biết đầy đủ và chi tiết nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, là nơi diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng trong lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản. Từ đó kích thích sự tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học.
b. Nội dung
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi “ Mảnh ghép lịch sử”
1. Là món quà nước Pháp dành tặng năm 1886. Tên thật của món quà nổi tiếng này là “Tự do thắp sáng thế giới”.
2. Tên của người anh hùng giải phóng dân tộc được đặt tên của thủ đô sau ngày lập quốc . 4/7 là ngày Quốc khánh.
3. Là quốc gia giàu nhất thế giới, chiếm 25% nền kinh tế thế giới. 4. Đồng tiền của quốc gia này có giá trị lưu hành trên toàn thế giới.
Học sinh hoạt động cá nhân, tham gia trò chơi.
c. Sản phẩm
>> Nước Mĩ
Trong những năm 1918 - 1939, nước Mĩ đã trải qua những bước thăng trầm đầy kịch tính: Từ sự phồn vinh của nền kinh tế trong thập niên 20 (ngay sau chiến tranh) đến khủng hoảng và suy thoái nặng nề chưa từng có trong lịch sử nước Mĩ trong những năm 1929 - 1933. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đã đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng và duy trì được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, để hiểu được những bước thăng trầm của lịch sử nước Mĩ 1918 - 1939, chúng ta
cùng học bài 13.
d. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên sử dụng phương pháp hợp tác nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi: