II. Thiết bị dạy học và học liệu 1 Chuẩn bị của giáo viên
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG.
a. Mục đích. Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để
giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
b. Nội dung
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:
1. Bản chất của Chính sách Cộng sản thời chiến và Chính sách kinh tế mới? 2. Những thành tựu Liên Xô đạt được đã tác động như thế nào đến thế giới? 3. Việt Nam học được gì từ Chính sách NEP
Học sinh thảo luận tại lớp hoặc làm bài tập về nhà.
c. Sản phẩm
- Bản chất của Chính sách Cộng sản thời chiến là nền kinh tế bao cấp do nhà nước quản lí - Chính sách kinh tế mới là xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo cơ chế thị trường do nhà nước quản lí.
- Những thành tựu Liên Xô đạt được đã làm thay đổi cục diện thế giới và làm thất bại âm mưu bao vây, tiêu diệt của các nước đế quốc.
- Việt Nam học được nhiều bài học quí từ Chính sách NEP trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường do nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lí.
d. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn
- Kết luận, nhận định: Gv nhận xét,
đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến
-Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm nghiên cứu SGK, tài liệu kết hợp vốn hiểu biết của mình trao đổi nhóm, viết ra các góc của giấy A0, hoặc bảng phụ, nhóm trưởng tập hợp sản phẩm ra phần giữa ơ giấy để trình bày trước lớp( 5-
thức. 7p)
- Báo cáo , thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
- Học bài cũ và đọc trước nội dung bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).Giao nhiệm vụ cho các nhóm: đọc thơng tin sgk trang 61-62 và tư liệu về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 thảo luận các vấn đề sau
1. Nêu nguyên nhân và diễn biến dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933. 2. Hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
3. Các nước tư bản đã làm gì để thốt khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933? 4. Tại sao khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới?
Ngày soạn: Ngày giảng:
Chương II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Tiết 14 – Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)