Biết được những nét cơ bản về sự chuyển biến của phong trào công nhân VN trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học Lịch sử 11 năm học 20212022 (theo mẫu CV 5512) (Trang 111 - 112)

VN trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất

- Trình bày được trên lược đồ hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành

(2)Phương thức:

GV yêu cầu HS đọc SGK các hoạt động đấu tranh của giai cấp công nhân và nêu câu hỏi:

Qua các hoạt động đấu tranh đó của giai cấp cơng nhân trong chiến tranh, em có nhận xét gì?

Giáo viên gợi ý: Em có thể nhận xét về: hình thức đấu tranh, mức độ đấu tranh, mục tiêu, tính chất phong trào,...

- Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi SGK, kết hợp quan sát một số hình ảnh với những hiểu biết xã hội của mình về Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới để giới thiệu về tiểu sử và hồn cảnh ra đi tìm đường cứu nước của Người.

- GV sử dụng lược đồ hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành để giúp HS hiểu rõ hơn về những chặng đường đi gian nan vất vả của Người.

3. Gợi ý sản phẩm:

Phong trào cơng nhân

- Bước vào thời kì chiến tranh, phong trào cơng nhân vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi. - Hình thức: chính trị kết hợp với vũ trang.

- Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế.  Phong trào đấu tranh mang tính chất tự phát Buổi đầu hoạt động của Nguyễn ái Quốc 1911 - 1918 - Hồn cảnh ra đi tìm đường cứu nước:

+ Nguyễn ái Quốc tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1980 trong một gia đình trí thức u nước.

+ Quê: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - một vùng quê có truyền thống đấu tranh.

 Người sớm có tinh thần yêu nước và ý chí cứu nước.

+ Trước cảnh nước mất, nhà tan, các cuộc đấu tranh của nhân dân đều thất bại, bế tắc, Người đã quyết định đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.

+ Ngày 05/6/1911 Nguyễn ái Quốc rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.

- Các hoạt động của Nguyễn ái Quốc:

+ Năm 1911 - 1917 Người bôn ba qua nhiều nước làm nhiều nghề để sống, tiếp xúc với nhiều người  Hiểu rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man (Người nhận rõ bạn - thù).

+ Năm 1917 Nguyễn ái Quốc trở lại Pháp, tại đây Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng mười Nga  tư tưởng của Người dần dần biến đổi.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã

được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về đặc điểm của bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phóng dân tộc trong thời kỳ này.

- Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh.

- Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.

2. Phương thức:

- GV giao nhiệm vụ cho HS: chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo:

+ Tại sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước?

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận với nhau để trả lời.

3. Gợi ý sản phẩm

+ phương Tây là nơi có nền đan chủ

+ Con đường cứu nước của các bậc tiền bối vẫn không phải là con đường cách mạng triệt để.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

1. Mục tiêu:nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để đánh giá

những chuyển biến mới trong phong trào yêu nước đầu TK XX.

2. Phương thức:

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi: * Tại sao nói đây là thời kì phong trào CM VN khủng hoảng về đương lối và giai cấp lãnh đạo?

3.Gợi ý sản phẩm:

Vì: + Chưa tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.

+ Phong trào điễn ra lẻ tẻ, không thống nhất và cuối cùng thất bại. + Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc sẽ mở ra một con đường mới

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học Lịch sử 11 năm học 20212022 (theo mẫu CV 5512) (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w