- Bài hát Kachiusa, đất nước Nga, giai điệu bài hát nhộn nhịp, vui tươi thể hiện
1. Hoàn thành bảng thống kê về cách mạng Nga 1917.
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục đích
Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn số phận của nước Nga và thay đổi cục diện thế giới. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười đến Việt Nam
b. Nội dung
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: đọc thơng tin sgk trang 52 Hồn thành phiếu học tập: Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
Nội dung Trước Cách mạng
tháng Mười Sau Cách mạng tháng Mười Nước Nga Cục diện thế giới Phong trào cách mạng thế giới
>> Ý nghĩa của cách mạng tháng Mười với lịch sử nước Nga và cục diện thế giới?
- Học sinh hoạt động cá nhân thảo luận theo nhóm
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh trình bày sản phẩm của mình. Học sinh trong lớp lắng nghe và bổ xung.
c. Sản phẩm.
- Với nước Nga:
+ Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn đất nước và hàng triệu con người Nga.
+ Mở ra một kỉ nguyên mới cho nước Nga: giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và các dân tộc khỏi mọi áp bức, bóc lột; đưa họ lên làm chủ vận mệnh của mình.
-Với thế giới:
+ Cục diện thế giới thay đổi: chủ nghĩa xã hội khơng cịn là hệ thống duy nhất, nhà nước Xô viết xuất hiện.
+ Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí cho phong trào cách mạng thế giới.
d. Cách thức thực hiện
Giáo viên học sinh đọc sgk trang 51-52 tìm hiểu về cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xơ viết trong thời gian 1918-1921 Khuyến khích học
sinh tự đọc
- Âm mưu của các nước đế quốc với nước Nga
- Ý nghĩa của Sắc lệnh hịa bình, Sắc lệnh ruộng đất và Chính sách cộng sản thời chiến.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa. Mục đích a. Mục đích
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung
Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi : Đốn ý đồng đội Thời gian 2 phút cho mỗi đơi tham gia trị chơi.
c. Sản phẩm Gói số 1
Quân chủ chuyên chế 2. Lê- nin
Biểu tình 4. Cung điện Mùa Đơng
Phần Lan 6. Cận vệ đỏ
Chính phủ tư sản lâm thời 8. Sắc lệnh hịa bình
Gói số 2
Ni- cô- lai II 2. Đảng Bơn-xê-vich
3.Cộng hịa 4. Luận cương tháng tư
5.Khởi nghĩa 6. Cách mạng tháng Mười
7.Chính sách Cộng sản thời chiến 8.Nguyễn Ái Quốc d. Cách thức thực hiện
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn
- Kết luận, nhận định: Gv nhận xét,
đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
-Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm nghiên cứu SGK, tài liệu kết hợp vốn hiểu biết của mình trao đổi nhóm, viết ra các góc của giấy A0, hoặc bảng phụ, nhóm trưởng tập hợp sản phẩm ra phần giữa ơ giấy để trình bày trước lớp( 5- 7p)
- Báo cáo , thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG.a. Mục đích. a. Mục đích.
Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
b. Nội dung
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:
1. Nhân tố quết định đưa đến thành công của Cách mạng tháng Mười Nga? 2. Ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga với phong trào giải phóng dân tộc? 3. Ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga với Việt Nam?
c. Sản phẩm
1. Nhân tố quết định đưa đến thành công của Cách mạng tháng Mười Nga Có Đảng Bơn – xê- vích và Lê Nin lãnh đạo.
2. Ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga với phong trào giải phóng dân tộc >> Chỉ ra con đường cách mạng vô sản cho các nước đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp
Nguyễn Ái Quốc đã tìm hiểu cách mạng tháng Mười Nga và tìm ra con đường cứu nước
Con đường cách mạng đúng đắn cho Việt Nam giải phóng dân tộc là cách mạng vơ sản
3. Ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga với Việt Nam
>> Con đường cách mạng vô sản mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn là đưa Cách mạng Việt Nam giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác trên con đường đấu tranh
giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. d. Cách thức thực hiện
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên sử dụng phương pháp hợp tác nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi:
- Kết luận, nhận định: Gv nhận xét,
đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
-Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm đơi nghiên cứu SGK, tài liệu kết hợp vốn hiểu biết của mình trao đổi nhóm, viết ra giấy, hoặc bảng phụ, trao đổi với các nhóm khác, nhóm trưởng tập hợp sản phẩm để trình bày
- Báo cáo , thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Học bài cũ và đọc trước nội dung bài
10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941) - Tìm hiểu về chính sách NEP của Lê- nin.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thơng tin sgk mục II trang 55- 58, thu thập hình ảnh thơng tin về công cuộc xây dựng chủ ghĩa xã hôi ở Liên Xô (1925 -1941), thiết kế ý tưởng trên Pawepoint hoặc sơ đồ tư duy.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 13 Chủ đề: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917