những nét nổi bật của Nhật Bản những năm 30 của thế kỉ XX
Câu số 1 : Gồm 7 ô
Trong những năm 30 ở Nhật Bản đã thiết lập chế độ gì? Câu số 2 : Gồm 11 ô
Năm 1922, Đảng nào Ra đời ở Nhật Bản? Câu số 3: Gồm 7 ô
Nhật Bản hay xảy xa thiên tai gì? Câu số 4 : Gồm 7 ơ
Cuộc đấu tranh của nhân dân NB có tác động như thế nào Đến q trình phát xít hóa ?
- Học sinh hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm Câu 1. Phát xít Câu 2. Đảng cộng sản Câu 3. Động đất Câu 4. Chậm lại >> ơ chữ cần tìm: khơng ổn định
d. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên sử dụng phương pháp hợp tác nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi:
- Kết luận, nhận định: Gv nhận xét,
đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
-Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm nghiên cứu SGK, tài liệu kết hợp vốn hiểu biết của mình trao đổi nhóm, viết ra giấy, hoặc bảng phụ, trao đổi với các nhóm khác, nhóm trưởng tập hợp sản phẩm để trình bày - Báo cáo , thảo luận Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
a. Mục đích. Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để
giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
b. Nội dung
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:
Hoàn thành bảng thống kê về tình hình và biện pháp thoát khỏi khủng hoảng của các nước tư bản (1929 - 1939)
Tiêu chí Đức, Italia, Nhật Bản Anh, Pháp, Mĩ Hồn cảnh
Tư tưởng Thuộc địa Biện pháp Kết quả
- Học sinh thảo luận tại lớp hoặc làm bài tập về nhà.
c. Sản phẩm
Hoàn thành bảng thống kê về tình hình và biện pháp thốt khỏi khủng hoảng của các nước tư bản (1929 - 1939)
Tiêu chí Đức, Italia, Nhật Bản Anh, Pháp, Mĩ
Hồn cảnh Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội
Tư tưởng Quân phiệt Dân chủ
Thuộc địa Khơng có, ít Nhiều
Biện pháp Phát xít hóa, chuẩn bị chiến tranh Cải cách dân chủ, thuộc địa
tranh nền dân chủ.
d. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên sử dụng phương pháp hợp tác nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi:
- Kết luận, nhận định: Gv nhận
xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
-Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm nghiên cứu SGK, tài liệu kết hợp vốn hiểu biết của mình trao đổi nhóm, viết ra giấy, hoặc bảng phụ, trao đổi với các nhóm khác, nhóm trưởng tập hợp sản phẩm để trình bày - Báo cáo , thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 17 BÀI 16. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đơng Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và những điểm mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc .
- Thấy rõ nét chính của một số phong trào cách mạng ở quốc gia Đông Nam Á lục địa (Lào, Campuchia, Miến Điện), Đông Nam Á hải đảo (Inđônê-xi-a, Mai laixia)
và đặc biệt cuộc cách mạng tư sản ở Thái Lan (1932).
2. Năng lực
- Kỹ năng quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử. - Kỹ năng quan sát, khai thác, sử dụng lược đồ.
- Kỹ năng phân tích, đánh giá, rút ra bản chất của các sự kiện lịch sử.
- Thực hành bộ mơn: Khai thác và sử dụng kênh hình có liên quan tới bài học. - Hình thành năng lực tự học, hợp tác, trình bày cho học sinh...
3. Phẩm chất
-Thấy được bản sắc tương đồng và sự gắn bó giữa các nước Đơng Nam Á trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do.
- Nhận thức được quy luật lịch sử “có áp bức, có đấu tranh” thấy được tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc bị áp bức.