Máy tính kết nối máy chiếu 2 Chuẩn bị của học sinh:

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học Lịch sử 11 năm học 20212022 (theo mẫu CV 5512) (Trang 73 - 77)

2. Chuẩn bị của học sinh:

Tìm hiểu tư liệu về các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

III. Tiến trình dạy học

1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU/ GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬPa. Mục đích a. Mục đích

Học sinh nhớ lại những nét chính về các nước Đơng nam Á và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. Suy nghĩ và liên hệ đến sự ảnh hưởng tới phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

b. Nội dung

Học sinh quan sát biểu tượng Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và thảo luận 1 số vấn đề sau:

1. Nhận biết biểu tượng của tổ chức nào?2. Em biết gì về tổ chức này? 2. Em biết gì về tổ chức này?

3. Sự ra đời của tổ chức này đã nói nên vị thế gì của khu vực Đơng Nam?

c. Sản phẩm

Học sinh hoạt động cá nhân trình bày hiểu biết của mình ở những mức độ khác nhau, giáo viên lựa chọn 1 sản phẩm nào đó của học sinh để nối vào bài học.

Giáo viên dẫn: Nhận thấy sự lớn mạnh của các quốc gia ở khu vực Đơng Nam Á trong thời kì hiện đại. Vậy trong thời kì 1918- 1939 lịch sử của khu vực này như thế nào?

d. Cách thức thực hiện: Học sinh quan sát biểu tượng Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và thảo luận trả lời.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên sử dụng phương pháp hợp tác nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi:

-Thực hiện nhiệm vụ:

Các nhóm nghiên cứu SGK, tài liệu kết hợp vốn hiểu biết của mình trao đổi nhóm, viết ra giấy, hoặc bảng phụ, trao đổi với

- Kết luận, nhận định: Gv nhận xét,

đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

Giáo viên lựa chọn 01 sản phẩm hoàn chỉnh của học sinh để làm tình huống kết nối vào bài mới.

các nhóm khác, nhóm trưởng tập hợp sản phẩm để trình bày - Báo cáo , thảo luận Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tình hình các nước Đơng Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Mục I.1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội: Khuyến khích học sinh tự đọc

a.Mục đích

Những chuyển biến trong kinh tế, chính trị, xã hội Đơng Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Sự phát triển của phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á

Hiểu được tại sao đầu thế kỉ XX xu hướng vô sản xuất hiện ở Đông Nam Á.

b. Nội dung

+Nhận xét khái quát về phong trào: + Mức độ, phạm vi của phong trào.

+ So với những năm cuối thế kỉ XIX, phong trào độc lập dân tộc đầu thế kỉ XX có bước tiến như thế nào?

+ Tại sao đầu thế kỉ XX xu hướng mới- xu hướng vô sản lại xuất hiện ở Đơng Nam Á?

Học sinh hoạt động cá nhân sau đó tiến hành thảo luận cả lớp

c. Sản phẩm

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc phát triển rộng khắp các nước Đông Nam Á.

Những năm đầu thế kỉ XX, phong trào đã có những bước tiến mới:

Một là: Bước phát triển của phong trào dân tộc tư sản và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.

+ Giai cấp tư sản đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng,bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ như địi quyền tự chủ về chính trị, địi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.

+ Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội. (Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Tha Kin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai...)

Hai là: Sự xuất hiện xu hướng vô sản:

+ Công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin nên chuyển biến mạnh về nhận thức. Vì vậy, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở nhiều nước (tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5- 1920); năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin...).

+ Đảng lãnh đạo cách mạng,đưa phong trào trở nên sôi nổi, quyết liệt như khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xơ viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam).

Vì: Chương trình khai thác và bóc lột của CNTB đã đưa tới sự phát triển nhanh về số lượng của giai cấp cơng nhân, họ tiếp thu CN Mác- Leenin nên có chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức. Vì vậy Đảng Cộng sản được thành lập ở nhiều nước.

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sgk mục II Phong Trào độc lập dân tộc ở Inđơnêxia nắm được kiến thức cơ bản.

Mục I.1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội; Mục II. Phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a; Mục IV. Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện; Mục V. Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm: Khuyến khích học sinh tự đọc

-Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với sự phát triển của phong trào độc

lập dân tộc, giai cấp công nhân,chủ nghĩa Mác-Lê-nin được truyền bá rộng rãi ở Inđơnêxia. Điều kiện đó đã đưa đến sự thành lập Đảng Cộng sản Inđônêxia (tháng 5/1920).

- Vai trị Đảng Cộng sản Inđơnêxia (tháng 5/1920): + Lãnh đạo cách mạng, tập hợp quần chúng.

+ Đưa cách mạng phát triển, lan rộng ra khắp cả nước.

+ Tiêu biểu: Khởi nghĩa vũ trang Giava và Xumatơra (1926 - 1927)

>> Mặc dù thất bại song làm rung chuyển nền thống trị của thực dân Hà Lan. - Năm 1927: Quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc Inđônêxia (của giai cấp tư sản)đứng đầu là Acmét Xucácnô.

d.Cách thức thực hiện:

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lược đồ các nước Đông Nam Á và đọc SGK trang 84- 85, thảo luận các vấn đề GV đặt ra.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên sử dụng phương pháp hợp tác nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi:

- Kết luận, nhận định: Gv nhận xét,

đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

-Thực hiện nhiệm vụ:

Các nhóm nghiên cứu SGK, tài liệu kết hợp vốn hiểu biết của mình trao đổi nhóm, viết ra giấy, hoặc bảng phụ, trao đổi với các nhóm khác, nhóm trưởng tập hợp sản phẩm để trình bày - Báo cáo , thảo luận Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia Hướng dẫn HS tìm hiểu những điểm mới trong phong trào giải phóng

dân tộc ở Đơng Nam Á

a. Mục đích

- Hiểu được nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp ở Lào và Cam puchia.

- Nắm được nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào và Campuchia

b. Nội dung

+ Tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh chống Pháp ở Lào và Cam puchia.

+ Lập bảng về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào.

+ Lập bảng về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Cam pu chia.

+ Nhận xét chung về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đông Dương.

c. Sản phẩm * Nguyên nhân

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa.

- Chính sách khai thác tàn bạo, chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề. - Đã bùng nổ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đơng Dương. * Nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đông Dương:

Tên cuộc khởi

nghĩa Thời gian Nhận xét chung

Lào Ong Kẹo và

Comanđam Kéo dài 30 năm phát triển mạnh mẽ. Chậu Pachay 1918 - 1922 Mang tính tự phát, lẻ tẻ. Campuchia Phong trào chống thuế. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Rôlêphan.

1925 - 1926

- Có sự liên minh chiến đấu của cả 3 nước.

- Sự ra đời của ĐCS Đông Dương đã tạo nên sự phát triển mới của cách mạng Đông Dương

*Nhận xét

- Ở Lào: phong trào đấu tranh phát triển mạnh những mang tính tự phát, chủ yếu ở địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam.

- Ở Campuchia: phong trào bùng lên mạnh mẽ vào 1825 - 1926, phát triển thành đấu tranh vũ trang. Cũng mang tính tự phát, phân tán.

- Ở Việt Nam: phong trào phát triển mạnh mẽ:

+ Năm 1930 Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời mở ra thời kỳ mới của cách mạng 3 nước Đông Dương.

+ Tập hợp - đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng trong xã hội. + Xây dựng cơ sở của Đảng Cộng sản ở nhiều nơi.

+ Đưa phong trào cách mạng phát triển theo xu hướng vô sản.

Trong những năm 1936-1939 Mặt trận Dân chủ Đông Dương tập hợp nhân dân chống phát xít và chiến tranh.Một số cơ sở của Đảng cộng sản Đông Dương được xây dựng và củng cố ở Viêng chăng, Phnom Pênh … kích thích đấu tranh ở Lào và Cam pu chia

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sgk mục IV Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện

- Mã Lai

+ Ngun nhân: chính sách bóc lột nặng nề của thực dân Anh.

+ Nét chính: Đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản thông qua tổ chức Đại hội tồn Mã Lai lãnh đạo.

+ Hình thức đấu tranh phong phú:

- Miến Điện

+ Đầu thế kỉ XX Phong trào đấu tranh phát triển dưới nhiều hình thức (bất hợp

tác, tẩy chay hàng hóa Anh, khơng đóng thuế...).

nhà sư Ốttama đã khởi xướng và lãnh đạo.

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học Lịch sử 11 năm học 20212022 (theo mẫu CV 5512) (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w