+ Phong trào đấu tranh phát triển mạnh. + Đều do giai cấp tư sản lãnh đạo.
+ Đều đấu tranh bằng phương pháp hịa bình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan) Cuộc cách mạng ở Xiên năm 1932
Nguyên nhân Diễn biến Kết quả Tính chất
d. Cách thức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK và
quan sát hình ảnh thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa, chính sách của Pháp. Hoạt động nhóm thảo luận các vấn đề
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh chống Pháp ở Lào và Cam puchia.
+ Nhóm 2: Lập bảng về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào. + Nhóm 3: Lập bảng về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Cam pu chia.
+ Nhóm 4: Nhận xét chung về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đơng Dương.
-Nhóm trưởng tổ chức nhóm thảo luận: mời lần lượt các thành viên hoặc 1 vài bạn trong nhóm đưa ra ý kiến
-Thư ký ghi tóm lược q trình và kết quả thảo luận. Nhóm thống nhất kết quả. Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo và thảo luận.
Đại diện nhóm lên báo cáo sản phẩm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục đích: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà học
sinh đã lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung
Câu 1:Nét nổi bật về kinh tế ở các nước Đông Nam Á?
A. Kinh tế nông nghiệp, thương nghiệp phát triển độc lập.
B. Công nghiệp phát triển nhờ nguồn đầu t lớn của các nớc t bản.
C. Trở thành thị trờng tiêu thụ hàng hoá, nơi cung cấp nguyên liệu cho chính quốc.
D. Nơng nghiệp, khai mỏ, ngân hàng rất phát triển.
Câu 2: Nét mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và giai cấp nơng dân. B. có sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.
C. giai cấp tư sản liên minh với phong kiến.
D. phong trào phát triển mạnh mẽ, tồn tại xu hướng TS, VS
Câu 3: Tại Đông Nam á, Đảng Cộng sản được thành lập sớm nhất ở
A. Việt Nam. B. Mã Lai. C. Phi-líp-pin. D. In-đơ-nê-xi-a.
là
A. cuộc khởi nghĩa của Ong Kẹo và Com-ma-đam. B. cuộc khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
C. cuộc khởi nghĩa của Chậu Pa- chay. D. cuộc khởi nghĩa của Pu- côm- bô.
Câu 5: Cách mạng Xiêm năm 1932 do ai lãnh đạo ?
A. Xu-các-nô. B. Dốt- ta- ma. C. Gan- đi. D. Pri-đi Pha-nô-mi-ông.
c. Sản phẩm
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án C D D A D
d. Cách thức thực hiện: Giáo viên cung cấp các câu hỏi TNKQ yêu cầu học
sinh lựa chọn câu trả lời đúng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
a. Mục đích: nhằm vận dụng kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội để giải quyết
những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
b. Nội dung
- Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân Đông Nam Á. Chỉ ra điểm mới trong phong trào đấu tranh.
c. Sản phẩm: Học sinh nêu được những nét chính của phong trào đấu tranh ở
Đông Nam Á.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối kỳ
d. Cách thức thực hiện: Giáo viên cung cấp cho học sinh sơ đồ phong trào
đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á giao nhiệm vụ cho học sinh: - Thuyết trình ngắn gọn
Ngày soạn:........................................... Ngày giảng:...........................................
Tiết 18 Kiểm tra học kì I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
- Trình bày được một cách hệ thống, khái quát các sự kiện lịch sử thế giới 1917 - 1945 đã được học qua chương I, chương II, chương III, chương IV.
- Nắm được những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại.
- Nhận thức được mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời kỳ 1917 - 1945.
2 .Kỹ năng:
- Hệ thống hóa các sự kiện lịch sử, thiết kế bảng biểu. Biết phân tích, đánh giá để lựa chọn những sự kiện quan trọng, có tác động ảnh hưởng to lớn đến lịch sử thế giới.
3. Tư tưởng:
- HS nhận thức khách quan, khoa học về các sự kiện lịch sử đã học.Có thái độ trân trọng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, biết đánh giá đúng về công cuộc xây dựng CNXH và vai trị của Liên Xơ, biết đánh giá khách quan về chủ nghĩa tư bản, biết phòng ngừa và ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế giới...
4. Định hướng năng lực hình thành
- Thực thành bộ mơn: khai thác và sử dụng kênh hình có liên quan đếnbài. - Năng lực tổng hợp, liên hệ, sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, so sánh đối chiếu, rút ra kết luận.