- Kết luận, nhận định: G
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1.Nước Mĩ trong những năm 1918-1929.
Hoạt động 1.Nước Mĩ trong những năm 1918-1929.
Mục I. Nước Mĩ trong những năm (1918-1929): Không dạy
Giáo viên giới thiệu nét nổi bật về nước Mĩ trong những năm 1918 – 1929 Mặc dù nền kinh tế Mĩ trong những năm 1918 – 1929 phát triển phồn vinh, hạn chế cố hữu của một nước tư bản, đó là sự mất cân đối trong nền kinh tế, mâu thuẫn xã hội giữa giai cấp tư sản và vô sản ngày càng gay gắt. Nhà cầm quyền nước Mĩ đã làm gì để đưa đất nước thốt khỏi những khó khăn về kinh tế, xã hội...
Hoạt động 2. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939 Mục II.1. Cuộc khủng
hoảng kinh tế (1929 - 1933): Chỉ nêu khái quát cuộc khủng khoảng
a. Mục đích
Biết được nguyên nhân và biểu hiện của cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 ở nước Mĩ.
Hiểu được tác động của cuộc khủng hoảng đối với nước Mĩ. Giải pháp đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng của nhà cầm quyền Mĩ.
b. Nội dung
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tư liệu SGK trang 70 và 71, kết hợp quan sát, phân tích hình ảnh để trao đổi, thảo luận.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
1. Qua các tư liệu và hình ảnh trên, em hãy nêu nguyên nhân, biểu hiện và tác
động của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đối với nước Mĩ? 2. Nêu những hiểu biết về Tổng thống Ru-dơ-ven.
3. Hoàn thành phiếu học tập về nội dung và tác động của Chính sách mới do
Tổng thống Ru-dơ-ven thực hiện.
PHIẾU HỌC TẬP
(Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven) a. Chính sách mới
- Nội dung:
............................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
- Tác động:
............................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động thảo luận cặp đôi
c. Sản phẩm
* Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
- Nguyên nhân: Do sự mất cân đối trong nền kinh tế
- Biểu hiện: 29/10/1929, khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ, bắt đầu từ lĩnh vực tài chính ngân hàng, sau đó nhanh chóng lan sang các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp và thương nghiệp.
- Tác động:
+ Kinh tế: bị phá hủy nghiêm trọng.
+ Xã hội: thất nghiệp, phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước.
>> Cuộc khủng hoảng đã phủ lên một bóng đen trên tồn nước Mĩ. Chính phủ Mĩ cần phải đưa ra những biện pháp giải quyết cuộc khủng hoảng này.
*Chính sách mới
a. Chính sách mới - Nội dung:
+ Các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp.
+ Phục hồi nền kinh tế thông qua các đạo luật về ngân hàng, công nghiệp, nông nghiệp.
- Tác động:
+ Giải quyết được nạn thất nghiệp, khơi phục được sản xuất. + Duy trì được chế độ dân chủ tư sản
*Chính sách đối ngoại
- Chính sách láng giềng thân thiện với các nước Mĩ La tinh - 11/1933 lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
- Trung lập trước các xung đột quốc tế.
d. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn
- Kết luận, nhận định: Gv
nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
-Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm nghiên cứu SGK, tài liệu kết hợp vốn hiểu biết của mình trao đổi nhóm, viết ra các góc của giấy A0, hoặc bảng phụ, nhóm trưởng tập hợp sản phẩm ra phần giữa ơ giấy để trình bày trước lớp( 5-7p)
- Báo cáo , thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa. Mục đích. a. Mục đích.
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:
1. Trả lời các câu hỏi TNKQ về nước Mĩ những năm 1929-1939. 2. Vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học.
Học sinh hoạt động cá nhân.
2. Sơ đồ tư duy về nội dung bài học
d. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên sử dụng phương pháp hợp tác nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi:
- Kết luận, nhận định: Gv
nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
-Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm nghiên cứu SGK, tài liệu kết hợp vốn hiểu biết của mình trao đổi nhóm, viết ra giấy, hoặc bảng phụ, trao đổi với các nhóm khác, nhóm trưởng tập hợp sản phẩm để trình bày - Báo cáo , thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
a. Mục đích. Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để
giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
b. Nội dung
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:
1. Điểm giống nhau trong Chính sách mới và Chính sách Kinh tế mới.
2. Có đúng hay khơng khi cho rằng chính sách trung lập của Mĩ đã góp phần gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
3. Từ nội dung Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven, theo em Việt Nam có thể học tập được gì trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay?
- Học sinh thảo luận tại lớp hoặc làm bài tập về nhà.
c. Sản phẩm
1. Điểm giống nhau:
- Cả hai chính sách đều được đưa ra trong hồn cảnh đất nước vơ cùng khó khăn.
- Nhà nước đều nắm vai trị chủ đạo, quản lí và điều tiết nền kinh tế. - Đều đưa đất nước thốt khỏi khó khăn, tiếp tục phát triển.
2. Yêu cầu học sinh phải đưa ra quan điểm của mình.
- Học sinh dựa vào chính sách đối ngoại của Mĩ và bối cảnh quốc tế trong những năm 30 của thế kỉ XX mà lập luận theo quan điểm của mình.
3. Từ nội dung Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven, theo em Việt Nam có thể học tập được những bài học kinh nghiệm q trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
- Nhà nước tăng cường vai trị của mình để giải quyết vấn đề việc làm,…
- Nhà nước đưa ra những chính sách phù hợp để phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn,…
- Tăng cường mở rộng hợp tác với các nước,… d. Cách thức thực hiện
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên sử dụng phương pháp hợp tác nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi:
- Kết luận, nhận định: Gv nhận xét,
đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
-Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm đơi nghiên cứu SGK, tài liệu kết hợp vốn hiểu biết của mình trao đổi nhóm, viết ra giấy, hoặc bảng phụ, trao đổi với các nhóm khác, nhóm trưởng tập hợp sản phẩm để trình bày
- Báo cáo , thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
- Học bài cũ và chuẩn bị trước nội dung chủ đề Đức, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Nhóm 1:Tình hình Đức, Nhật Bản trong những năm 1919-1929 có điểm giống và khác so với Mĩ cùng thời kì. Chỉ ra ưu điểm và hạn chế của nền kinh tế Đức, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nhóm 2: Trình bày hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 với Đức, Nhật Bản
Nhóm 3: Đức, Nhật Bản đã là gì để thốt khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933? Lựa chọn của Đức Nhật Bản có giống và khác với nước Đức.
Nhóm 4: Cuộc đấu tranh vì hịa bình và tiến bộ của nhân dân Nhật Bản. Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 16 ĐỨC VÀ NHẬT BẢN
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC