1. Giáo viên :
- Thiết bị
+ Lược đồ Mặt trận Gia Định.
+ Tư liệu về cuộc kháng chiến ở Nam Kì.
+Tranh ảnh về các nhân vật lịch sử có liên quan đến bài học + Văn thơ yêu nước cuối thế kỉ XIX.
+ Các tài liệu tham khảo có liên quan. + Máy tính kết nối máy chiếu.
- Học liệu
+ SGK, SGV, giáo án
+ Chuẩn kiến thức – kĩ năng lịch sử 11
2 Học sinh :
- SGK, vở ghi, bút viết
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPA. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/ KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/ KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu:
Với việc HS quan sát một số hình ảnh về kinh thành Huế của Việt Nam, các em có thể nhớ lại Huế là kinh đơ của triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam. Tuy nhiên các em chưa thể biết được đầy đủ quá trình hình thành và tồn tại của kinh thành Huế, về q trình Pháp xâm lược Việt Nam, vai trị của triều Nguyễn, quần chúng nhân dân trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến trước năm 1873. Từ đó kích thích sự tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học.
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát những bức ảnh và thảo luận một số vấn đề dưới đây:
+ Vì sao cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
+ Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp diễn ra như thế nào?
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta diễn ra như thế nào? Vai trò của nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến đó?
3. Gợi ý sản phẩm: Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác
nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC