TIẾN TRÌNH TỔCHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/ KHỞI ĐỘNG

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học Lịch sử 11 năm học 20212022 (theo mẫu CV 5512) (Trang 80 - 85)

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/ KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu:

Với việc HS quan sát một số hình ảnh về cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, các em có thể nhớ lại sự kiện bắt đầu, kết thúc cũng như sự khốc liệt khốc liệt của cuộc chiến tranh. Tuy nhiên, các em chưa có thể biết đầy đủ và chi tiết tại sao cuộc chiến tranh bùng nổ, những diễn biến chính, hậu quả và tác động của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với tình hình thế giới. Từ đó kích thích sự tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học.

2. Nội dung:

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát những bức ảnh và thảo luận một số vấn đề dưới đây:

1, Ba bức ảnh trên phản ánh những sự kiện diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ Hai. Nêu những hiểu biết của em về Chiến tranh thế giới thứ hai.

2, Tại sao Chiến tranh thế giới thứ hai lôi cuốn nhiều lực lượng và quốc gia trên thế giới tham gia?

3, Vì sao hịa bình là vấn đề được nhân loại tiến bộ đặc biệt quan tâm sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

3. Gợi ý sản phẩm: Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác

mới.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCI. Con đường dẫn tới chiến tranh I. Con đường dẫn tới chiến tranh

Hoạt động 1: Sự hình thành phe Trục và các hoạt động xâm lược của các nước phát xít.

* Mục tiêu:

- Trình bày được những hoạt động xâm lược của các nước phát xít. Từ đó, thấy được con đường dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.

* Nội dung

- GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy quan sát hình ảnh và đọc thơng tin phần chữ nhỏ SGK trang 90, cho biết:

+ Tại sao các nước Đức, Italia và Nhật Bản liên kết với nhau?

+ Nhận xét gì về các cuộc chiến tranh do các nước phát xít gây ra trong giai đoạn 1931-1937.

- Trong hoạt động này GV có thể tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau đó trao đổi đàm thoại ở các cặp đơi hoặc nhóm để tìm hiểu.

- Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực hiện theo yêu cầu.

- Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến các các HS để có thể gợi ý hoặc trợ giúp HS khi các em gặp khó khăn.

* Gợi ý sản phẩm:

- Các nước Đức, Italia và Nhật Bản liên kết với nhau vì: Sự liên kết này giúp các nước thực hiện được những tham vọng riêng và mục tiêu chung là phân chia lại thuộc địa, thị trường, chống Liên Xô và Quốc tế Cộng sản đồng thời chống cả Anh, Pháp, Mĩ.

- Nhận xét về các cuộc chiến tranh do các nước phát xít gây ra trong giai đoạn 1931-1937:

+ Các cuộc chiến tranh này cùng với sự bành trướng của Nhật Bản ở châu Á cho thấy âm mưu gây chiến tranh của các nước phát xít lan rộng trên tồn thế giới. Đây chính là những cuộc chiến tranh báo hiệu Chiến tranh thế giới thứ hai đang đến gần.

Hoạt động 2. Chính sách nhân nhượng đối với chủ nghĩa phát xít của các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ và thái độ của Liên Xô.

* Mục tiêu: Học sinh thấy được thái độ của các nước Liên Xô và Anh - Pháp -

Mĩ trước hành động của các nước phát xít.

* Nội dung: HS hoạt động cá nhân tìm hiểu thơng tin SGK trang 91 và nhận

xét.

* Gợi ý sản phẩm:

- Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương hợp tác với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, kiên quyết đứng về phía các nước bị chủ nghĩa phát xít xâm lược.

- Vì muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình, Chính phủ các nước Anh, Pháp đã không thành thật hợp tác với Liên Xô, thực hiện chính sách nhân

nhượng chủ nghĩa phát xít, hịng đẩy chiến tranh về phía Liên Xơ. Cịn Mĩ, với Đạo luật trung lập, giới cầm quyền nước này thi hành chính sách khơng can thiệp vào các

Hoạt động 3: Tìm hiểu Hội nghị Muy-ních (tháng 9 năm 1938)

* Mục tiêu: Biết được nội dung Hội nghị Muy-ních và đánh giá mối quan hệ

quốc tế từ sau Hội nghị đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

* Phương thức:

- GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy quan sát hình ảnh, tìm hiểu SGK và cho biết:

+ Bối cảnh, thành phần tham dự, nội dung của Hội nghị?

+ Qua bức tranh biếm họa của họa sĩ Derso et Kelen và nội dung ở trên, vì sao nói Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp của Anh - Pháp với Đức?

- Trong hoạt động này GV có thể tổ chức cho HS hoạt động nhóm để tìm hiểu.

* Gợi ý sản phẩm:

- Bối cảnh, thành phần tham dự, nội dung của Hội nghị:

+ Bối cảnh: Tháng 3 - 1938, Đức xâm chiếm và sáp nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức, sau đó gây ra vụ Xuy-đét để thơn tính Tiệp Khắc.

+ Thành phần: Hội nghị Muyních gồm những người đứng đầu bốn nước Anh, Pháp, Đức, Italia đã được triệu tập.

+ Nội dung: Anh - Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức, đổi lấy việc Hítle cam kết chấm dứt mọi cuộc thơn tính ở châu Âu.

- Vì sao nói Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp giữa Anh - Pháp với Đức:

+ Tại Hội nghị, Anh-Pháp hi sinh quyền lợi của nước nhỏ để bảo vệ quyền lợi và mục đích của mình.

+ Trong khi đó Đức biến các nước trở thành con rối trong tay.

Hoạt động 4. Tìm hiểu về II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940); III.Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6-1941 đến tháng 11-1942); Mục IV. Quân Đồng minh chuyển sang phản công, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11-1942 đến tháng 8-1945)

1. Mục tiêu

- Trình bày được những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ hai - Biết lập niên biểu về Chiến tranh thế giới thứ hai

2. Nội dung

- Đọc thông tin trong sách giáo khoa mục II, III, IV hãy:

+ Thống kê những sự kiện chính trong Chiến tranh thế giới thứ hai + Nêu ý nghĩa của những sự kiện.

- GV tổ chức hoạt động nhóm với kĩ thuật đóng vai:

Nhóm 1: Đóng vai phóng viên chiến trường ghi lại những sự kiện chính trong

II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940)

Nhóm 2: Đóng vai phóng viên phỏng vấn Hít le với nội dung Vì sao Đức tấn

cơng Liên Xô và các hướng ấn công khác của Đức từ 1941-1942?

Nhóm 3: Đóng vai phóng viên phỏng vấn đại diện quân Đồng minh về các

3. Sản phẩm

Thời gian Mặt trận Châu Âu Mặt trận Châu Á-TBD Mặt trận Bắc Phi Giai đoạn 1939- 1941 -1/9-> 29/9 Đ tấn công và thơn tính được Ba Lan. - 9/1939- 4/1940, diễn ra chiến tranh « kì quặc » - 4/1940->6/1941, Đức tấn cơng, chiếm hầu hết các nước châu Âu. Giai đoạn

1941- 1942

- 22/6/1941, Đ tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ LX.

- 12/1941, HQLX phản công đẩy lùi quân Đ ra khỏi Matxcova. K/hoạch chớp nhoáng của Đ bị thất bại. Hitle chuyển hướng t/công Xtalingra

- 1/1/1942, tại Oasinhtơn 26 nước ra tuyên ngôn LHQ cam kết cùng nhau chống PX, hình thành phe đồng minh.

- Ý nghĩa : T/chất của CT thay đổi từ CTĐQ phi nghĩa trở thành cuộc chiến tranh chống PX bảo vệ HBTG.

- 7/12/1941, Nhật bất ngờ tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng buộc Mĩ tuyên chiến với Đ, I, NB=> CT lan rộng khắp TG. - 12/1941- >5/1942, N mở hàng loạt cuộc tấn công và chiếm đc nhiều vùng rộng lớn ở Đông Á, ĐNA và TBD. - 9/1940, quân đội Ý tấn công Ai Cập. - 10/1942, liên quân A, M giành thắng lợi ở En A lamen và chuyển sang phản cơng trên tồn MT. Giai đoạn 1942-1945 - 11/1942->2/1943, LX phản công Đ tại Xtalingrat. Làm xoay chuyển tình thế chiến tranh : Quân đồng minh phản công trên các mặt trận.

- 8/1943, tại vịng cung Cccơ. HQLX bẻ gãy cuộc p/công của quân Đức đến 6/1944, phần lớn lãnh thổ được giải phóng.

- 1944, HQLX giải phóng nhiều nước Trung và Đơng Âu. Qn đồng minh( A-M) mở mặt trận thứ hai giải phóng Tây Âu.

- 2/1945, hội nghị Ianta đc tổchức bàn về trật tự thế giới mới.

-16/4/1945, quân đồng minh tấn công Beclin chiều 30/4 giành thắng lợi.

- 9/5/1945, Đ ký văn kiện đầu

- 1/1943, quân đồng minh phản công quân N đánh chiếm các đảo ở TBD. - 6/8 và 9/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hirôsima và Nagadaki. - 8/8/1945, LX tấn công và tiêu diệt đội quân Quan Đông của N ở Mãn Châu- Trung Quốc. - 15/8/1945, N tuyên bố đầu hàng CTTG thứ hai kết thúc - Tháng 3 đến tháng 5/1943, A, M phản công quyết liệt quét sạch quân Đ, Ý ra khỏi châu Phi đến tháng 5/1945, CNPX Italia sụp đổ.

hàng.

Hoạt động 5:Tìm hiểu V. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.

1. Mục tiêu:

- Từ cuộc chiến tranh TG thứ hai, nhận thức và rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hịa bình thế giới hiện nay.

- u chuộng hịa bình. - Nhận xét, đánh giá.

2. Nội dung

- GV cho HS quan sát tranh ở Hirô si ma sau khi bị ném bom nguyên tử và bảng so sánh 2 cuộc chiến tranh thế giới. Trả lời câu hỏi:

+ Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai.

3. Gợi ý sản phẩm:

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hồn tồn của phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật.

- Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít.

- Liên Xơ, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

- Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lơi cuốn vào vịng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la..

- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới

C. LUYỆN TẬP.

1. Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: - Phát xít Đức bị tiêu diệt như thế nào?

- Trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, Liên Xơ có vai trị như thế nào?

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI.

1. Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS lĩnh hội được để giải quyết

những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về: cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai:

2. Phương thức:

- HS trả lời câu hỏi sau:

+ Hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hịa bình thế giới hiện nay. + Qua kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai, gợi cho em suy nghĩ gì?

- Về nhà tìm hiểu về Liên Xơ, các nước tư bản, các nước châu Á từ 1917- 1945. Những nội dung chính của LSTG hiện đại từ 1917- 1945.

- Lập bảng niên biểu các sự kiện chính của LSTG hiện đại.

3.Gợi ý sản phẩm:

- HS rút ra bài học.

- HS nêu suy nghĩ của mình… Ngày soạn:........................................... Ngày giảng:...........................................

PHẦN BA. LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858-1918)

Tiết 21-22-23-24 Chủ đề: Nhân dân Việt Nam kháng chiến

chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Trình bày được nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam cuối thế kỉ XIX

- Quá trình Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến trước năm 1873

- Vai trò của triều Nguyễn, quần chúng nhân dân trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến trước năm 1873

2. Kỹ năng

- Khả năng khai thác lược đồ, tranh ảnh, trình bày, phân tích, nhận xét , đánh giá sự kiện lịch sử….

3. Thái độ

- Đánh giá đúng vai trò của triều Nguyễn và quần chúng nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến trước 1873

4. Định hướng phát triển năng lực

- Thực hành bộ môn: Học sinh biết khai thác, sử dụng thông tin trong lược đồ, kênh hình có liên quan đến nội dung bài học

- Năng lực tổng hợp biết trình bày, nhận xét, phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử…

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học Lịch sử 11 năm học 20212022 (theo mẫu CV 5512) (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w