Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổ

Một phần của tài liệu Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước tại việt trạng và giải pháp thực hiện (Trang 74)

II. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP

4. Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổ

Bên cạnh đó cũng cần phải tạo ra một khuôn khổ pháp lý ngày càng đồng bộ cho việc tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần. Chú trọng việc hƣớng dẫn thi hành các điều khoản công ty cổ phần trong Luật Doanh nghiệp 2005, đẩy mạnh hoạt động của nó phát triển sẽ giúp công ty cổ phần tạo và tăng đƣợc ƣu thế đồng thời có cơ sở để tăng nguồn vốn, tăng tính thanh khoản cho thị trƣờng.

3. Cổ phần hóa phải kết hợp với phát triển Thị trƣờng chứng khoán

Cổ phần hóa diễn ra khi nƣớc ta đang trong quá trình hình thành những điều kiện cơ bản nhất của một nền kinh tế thị trƣờng. Để cổ phần hóa diễn ra thuận lợi cần phải phát triển và hoàn thiện yếu tố của kinh tế thị trƣờng, nhất là thị trƣờng chứng khoán, đồng thời tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm khuyến khích kinh tế tƣ nhân, kinh tế cá thể phát triển… để tạo đồng bộ các thị trƣờng. Nhà nƣớc cần tạo mọi điều kiện để hai Sở giao dịch chứng khoán phát triển ngày càng thuận lợi, phải tăng tiềm lực và lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia, hoàn thiện chính sách thị trƣờng tài chính và hoạt động ngân hàng, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát cũng nhƣ giảm phát đồng thời nâng cao năng lực quản lý kinh tế thị trƣờng của các cấp, ngành từ TW tới địa phƣơng. Đi đôi với vấn đề này cần phải có hệ thống luật phù hợp và hoàn chỉnh để tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển đồng thời thúc đẩy quá trình cổ phần hóa.

4. Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hóa phần hóa

Xác định giá trị doanh nghiệp là một khâu hết sức quan trọng trong quá trình tiến hành CPH doanh nghiệp. Quá trình bán cổ phần hay IPO thành

công hay không phụ thuộc rất nhiều vào giá trị DN đƣợc định, vì đây đƣợc xem là một công cụ có thể giúp công ty mở ra các cơ hội và gia tăng giá trị cho các cổ đông hiện tại và tƣơng lai. Xác định giá trị doanh nghiệp không phải là một kĩ thuật nghiệp vụ thuần túy mà nó còn có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng vì nó liên quan đến việc bảo toàn vốn của Nhà nƣớc, đến quyền lợi của ngƣời lao động trong doanh nghiệp và đến khả năng đảm bảo hiệu quả sản xuất – kinh doanh của công ty cổ phần trong tƣơng lai.

Các chuyên gia kinh tế cho rằng việc xác định giá trị doanh nghiệp là một hoạt động khoa học có tính tổng hợp và khả năng dự đoán cao, vì quá trình định giá doanh nghiệp không chỉ dựa vào các thông tin hiện có về doanh nghiệp mà còn phải dựa vào các thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc dự tính trong tƣơng lai, các thông tin kinh tế thị trƣờng.

Trên thực tế trong việc xác định giá trị doanh nghiệp cần chú ý thêm một số vấn đề sau:

Thứ nhất, phải tiến hành xử lý tài chính trƣớc khi xác định giá trị doanh nghiệp. Tiến hành phân loại các tài sản mà trƣớc đây Nhà nƣớc đầu tƣ cho doanh nghiệp để có biện pháp xử lý kịp thời, theo đó: những tài sản của Nhà nƣớc tại doanh nghiệp phù hợp với phƣơng án kinh doanh mới của công ty cổ phần sẽ chuyển giao lại cho công ty cổ phần theo giá thị trƣờng tại thời điểm tiến hành cổ phần hóa. Những tài sản của Nhà nƣớc không phù hợp sẽ đƣợc chuyển giao lại cho Nhà nƣớc để điều chuyển cho doanh nghiệp khác hoặc thanh lý. Những tài sản hết thời hạn khấu hao sẽ đƣợc chuyển giao lại cho công ty cổ phần mà không tính vào giá trị phần vốn Nhà nƣớc tại DN.

Với những tài sản trƣớc đây doanh nghiệp vay vốn để đầu tƣ, nay đã hoàn lại đủ vốn cho ngƣời vay, nên đƣợc chia làm hai phần: một phần thuộc sở hữu Nhà nƣớc theo tinh thần doanh nghiệp của Nhà nƣớc đầu tƣ, phần vốn tăng thêm thuộc sở hữu Nhà nƣớc. Một phần tính cho ngƣời lao động

trong doanh nghiệp, coi đó là sự ƣu đãi khuyến khích tính tích cực và chủ động phát triển vốn của ngƣời lao động trong doanh nghiệp.

Xác định hợp lý những tồn đọng tài chính mà công ty cổ phần có thể kế thừa từ DNNN. Có thể xóa bỏ cho DN những khoản nợ khó đòi, khoản lỗ phát sinh trong quá trình sản xuất – kinh doanh trƣớc đây do những nguyên nhân khách quan.

Thứ hai, cần đổi mới việc tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp. Mời các chuyên gia kinh tế - kỹ thuật ở các cơ quan khoa học và việc đánh giá tài sản, và hiện nay việc định giá cho các DNNN ở nƣớc ta chủ yếu do một số công ty Công ty cổ phần Công ty cổ phần Định giá và Dịch vụ Tài chính Việt Nam tiếp tục đƣợc Bộ Tài chính lựa chọn tham gia xác định giá trị doanh nghiệp Công ty TNHH Thẩm định giá Vinacontrol, Công ty TNHH Một thành viên Thẩm định giá Sài Gòn Nhà đất, Công ty TNHH Thẩm định giá Đất Việt...

Với số lƣợng chỉ vài chục công ty và vài trăm thẩm định viên đủ tiêu chuẩn hoạt động hầu nhƣ không đáp ứng đƣợc nhu cầu định giá ngày càng tăng của DN. Ngoài ra, hầu hết các DN đều không hài lòng bởi phần định giá tài sản vô hình của các công ty thẩm định giá trong nƣớc mà có khuynh hƣớng tìm đến các công ty thẩm định giá nƣớc ngoài.

Do vậy, Nhà nƣớc cần có những biện pháp tạo điều kiện cho những công ty thẩm định nƣớc ngoài có thể tham gia vào định giá các DNNN ở nƣớc ta, điều đó cũng đồng nghĩa với việc chất lƣợng thẩm định có thể đƣợc nâng cao hơn. Thẩm định giá trị doanh nghiệp, bao gồm giá trị quyền sử dụng đất, giá trị lợi thế kinh doanh và giá trị thƣơng hiệu. Cách tính giá trị quyền sử dụng đất và giá trị lợi thế kinh doanh vào giá trị doanh nghiệp đã có những hƣớng dẫn nhƣng chƣa cụ thể.

Thứ ba, cần phải xác định đƣợc phƣơng pháp định giá doanh nghiệp sao cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp cũng nhƣ các yếu tố khác

của nền kinh tế. Để cho việc định giá đƣợc minh bạch và kịp thời, cần thiết phải xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu cập nhật các thông tin về giá cả, các vụ mua bán và đấu giá từ tài sản vô hình tới hữu hình.

Tóm lại, cơ quan kiểm toán Nhà nƣớc cần giám sát quá trình định giá DN cổ phần hóa, kiểm tra lại kết quả định giá và xử lý các vấn đề tài chính đối với các doanh nghiệp có quy mô vốn lớn.

Một phần của tài liệu Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước tại việt trạng và giải pháp thực hiện (Trang 74)