II. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP
1. Về tƣ tƣởng quan điểm cổ phần hóa – Nhận thức đúng đắn về cổ phần
cổ phần hóa và quyết tâm thực hiện cổ phần hóa
Điều kiện này cực kỳ quan trọng để đảm bảo tiến độ của chƣơng trình cổ phần hóa nhƣ đã đề ra và giữ cho cổ phần hóa đi đúng hƣớng. Nhiều bằng chứng đã cho thấy rằng quyết tâm chính trị, thể hiện bằng những chính sách kịp thời và thực tế, giúp khắc phục nhiều trở ngại trên con đƣờng cổ phần hóa, thậm chí ngay cả khi cổ phần hóa có nguy cơ rơi vào bế tắc (ví dụ nhƣ giai đoạn 1992 – 1998). Quyết tâm chính trị ở Việt Nam, cùng với các phân tích kinh tế, phải ủng hộ quan điểm cho rằng chính phủ chỉ nên can thiệp vào những lĩnh vực mà thị trƣờng thất bại không nên can thiệp quá sâu vào khối doanh nghiệp Nhà nƣớc sau khi cổ phần hóa.
Mục tiêu của việc đẩy mạnh tuyên truyền cổ động cho CPH là làm cho các cấp, các ngành, từng doanh nghiệp và từng ngƣời lao động nhận thức về CPH nhƣ một xu thế tất yếu và sẽ đem lại lợi ích lâu dài cho cả Nhà nƣớc lẫn cá nhân. Từ đó tích cực, yên tâm thực hiện CPH, đẩy nhanh tiến độ thực hiện chủ trƣơng quan trọng này của Đảng và Nhà nƣớc.
Đối với các doanh nghiệp: ngƣời lãnh đạo (giám đốc), phó giám đốc hầu hết là do chế độ bổ nhiệm mà có, do vậy khi chuyển sang công ty cổ phần sẽ khó khăn trong việc giữ đƣợc chức vụ đó trƣớc đại hội cổ đông. Sau
khi cổ phần hóa thì quyền lực quan trọng nhất thuộc về đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị công ty. Giám đốc doanh nghiệp Nhà nƣớc trƣớc đây giả sử có tái cử làm giám đốc điều hành thì chỉ đóng vai trò thực thi của hai tổ chức nói trên. Hội đồng của giám đốc có sự giám sát chặt chẽ của ban kiểm soát và của Hội đồng quản trị công ty. Do đó thu nhập của giám đốc sẽ bị giảm xuống không còn hấp dẫn nhƣ trƣớc, quyền hành bị hạn chế. Chắc chắn trƣớc ngƣỡng cửa cổ phần hóa, những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp nói chung đều ít nhiệt tình đối với phƣơng án cổ phần hóa. Chính vì lẽ đó các giám đốc doanh nghiệp Nhà nƣớc thƣờng có tâm lý không muốn cổ phần hóa, chuyển đổi sở hữu, mặc dù nhận thức đƣợc khó khăn trong cạnh tranh thị trƣờng, và biết rằng doanh nghiệp có thể nguy cơ suy sụp trong cuộc cạnh tranh thị trƣờng ngày một gay gắt.
Còn về phía ngƣời lao động, sau khi cổ phần hóa có thể bị mất việc, hoặc quyền lợi không đƣợc đảm bảo, đặc biệt là vấn đề mua, mua chịu và đƣợc cấp cổ phiếu. Chính vì lẽ đó, cần phải tạo sự thống nhất trong nhận thức về chủ trƣơng cổ phần hóa DNNN. Làm cho các cấp, các ngành, các DNNN quán triệt sâu sắc và có nhận thức đúng đắn về chủ trƣơng, chính sách và các giải pháp đổi mới và phát triển DNNN. CPH DNNN không thể làm chệch hƣớng của nƣớc ta lên cổ phần hóa.
Quá trình cổ phần hóa đƣợc tiến hành dƣới sự lãnh đạo tập trung của Đảng và sự chỉ đạo chặt chẽ của Nhà nƣớc XHCN. Bên cạnh đó, cổ phần hóa không làm ảnh hƣởng đến quyền lợi và vị trí của mỗi ngƣời trong doanh nghiệp nếu họ thực sự có khả năng và có đóng góp tích cực vào hoạt động của Doanh nghiệp. Đó là một trong những mục tiêu cổ phần hóa mà chúng ta thực hiện.
Để có thể đƣa những nhận thức đúng đắn trên đây đến tất cả các cơ quan lãnh đạo ở từng cấp quản lý và đến từng doanh nghiệp cũng nhƣ đội ngũ cán bộ công nhân viên lao động làm việc tại doanh nghiệp. Nhà nƣớc cần đẩy mạnh hơn nữa việc tuyên truyền rộng rãi trên các phƣơng tiện thông
tin đại chúng về chủ trƣơng, mục tiêu, quan điểm cũng nhƣ lợi ích về sự cần thiết của cổ phần hóa.