- Hệ thống các văn bản pháp lý của Việt Nam mới chỉ đề cập đến yêu cầu
2. Quy định này áp dụng đối với tất cả các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất/kinh doanh thủy sản tại Việt Nam, được phân theo các nhóm như sau:
CHƯƠNG II TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN
Điều 4 – Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản
1. Đề xuất, xây dựng và trình Bộ Thủy sản ban hành các văn bản pháp quy, quy định kỹ thuật liên quan đến truy xuất sản phẩm thủy sản.
2. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho các cơ quan thẩm quyền địa phương trong hoạt động truy xuất.
3. Thực hiện cấp và quản lý mã số cho vùng nuôi thủy sản và các cơ sở nêu tại Mục 2.1.1, 2.2, 2.3.1, 2.5 Khoản 2 Điều 1Quy định này.
4. Điều chỉnh, cập nhật thơng tin khi có thay đổi về vùng ni và cơ sở sản xuất khi có thay đổi liên quan đến khả năng truy xuất.
3. Định kỳ hàng quý thông báo đến cơ quan địa phương danh sách và mã số các vùng nuôi và cơ sở nêu tại Mục 2.1.1, 2.2, 2.3.1, 2.5 Khoản 2 Điều 1Quy định này.
4. Kiểm tra việc thực hiện truy xuất và triệu hồi sản phẩm tại các vùng nuôi và cơ sở nêu tại Mục 2.1.1, 2.2, 2.3.1, 2.5 Khoản 2 Điều 1Quy định này.
5. Yêu cầu cơ quan kiểm tra địa phương báo cáo, cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến các hoạt động truy xuất.
5. Yêu cầu cơ sở trong phạm vi quản lý có sản phẩm khơng an tồn thực hiện truy xuất nguồn gốc, triệu hồi sản phẩm.
Điều 5 – Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
1. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Quy định này tại địa phương 2. Yêu cầu cơ quan kiểm tra địa phương báo cáo, cung cấp thông tin liên quan
đến việc thực hiện Quy định tại các cơ sở sản xuất thuộc địa bàn quản lý
Điều 6 – Cơ quan kiểm tra địa phương
1. Thực hiện cấp và quản lý mã số đối với cơ sở nêu tại Mục 2.1.2, 2.3, 2.3.2, 2.4, 2.6 Khoản 2, Điều 1 Quy định này.
2. Cập nhật thông tin, báo cáo định kỳ hàng tháng, quý, năm hoặc báo cáo đột xuất khi có yêu cầu của Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản, Sở Nông nghiệp và phát triển nơng thơn có quản lý thủy sản về tình hình thực hiện Quy định tại địa phương
3. Yêu cầu cơ sở trong phạm vi được phân cơng quản lý có sản phẩm khơng an tồn/khơng đảm bảo chất lượng thực hiện truy xuất nguồn gốc, triệu hồi sản phẩm.
4. Kiểm tra quá trình thực hiện truy xuất, triệu hồi sản phẩm tại cơ sở trong phạm vi được phân công.
Điều 7 – Cơ sở sản xuất/kinh doanh thủy sản
1. Xây dựng và thực hiện hệ thống truy xuất tại cơ sở.
2. Cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết liên quan đến nguyên liệu/sản phẩm cho bên mua, tối thiểu phải bao gồm:
a) Tên, địa chỉ cơ sở hoặc mã số hệ thống đã cấp cho cơ sở (nếu có) của cơ sở cung cấp sản phẩm.
b) Mã số hoặc thông tin liên quan đến nguồn gốc sản phẩm. c) Ngày thu hoạch, sản xuất sản phẩm.
3. Tiếp nhận thông tin về nguồn gốc sản phẩm do bên bán cung cấp, có biện pháp lưu giữ đầy đủ thông tin kèm theo lô hàng phù hợp làm cơ sở truy xuất sau này.
4. Thông báo và cung cấp thơng tin cho cơ quan thẩm quyền khi có phản hồi về sản phẩm khơng an tồn có nguồn gốc từ cơ sở.
5. Chịu sự kiểm tra của cơ quan thẩm quyền, tạo điều kiện cho Cơ quan thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ theo Quy định này tại cơ sở .
6. Thực hiện truy xuất, triệu hồi sản phẩm khi có yêu cầu từ cơ quan thẩm quyền hoặc khách hàng.
7. Xuất trình thơng tin liên quan đến sản phẩm được sản xuất tại cơ sở cho cơ quan thẩm quyền khi được yêu cầu.
8. Yêu cầu bên bán sản phẩm cung cấp thông tin liên quan đến nguồn gốc sản phẩm. Không tiếp nhận sản phẩm thiếu thông tin liên quan đến nguồn gốc sản phẩm.