- Hệ thống các văn bản pháp lý của Việt Nam mới chỉ đề cập đến yêu cầu
2. Quy định này áp dụng đối với tất cả các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất/kinh doanh thủy sản tại Việt Nam, được phân theo các nhóm như sau:
CHƯƠNG IV HỆ THỐNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC TẠI CƠ SỞ Điều 11 – Yêu cầu về hệ thống truy xuất nguồn gốc
Điều 11 – Yêu cầu về hệ thống truy xuất nguồn gốc
1. Tất cả các cơ sở sản xuất/kinh doanh thuộc chuỗi sản xuất, chế biến và phân phối sản phẩm thủy sản phải thiết lập và thực hiện hệ thống truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm thủy sản.
2. Hệ thống phải được thiết lập để có khả năng truy xuất hiệu quả và chính xác một sản phẩm khơng an tồn bất kỳ trong chuỗi quá trình sản xuất, chế biến và phân phối sản phẩm thông qua các thông tin đã được lưu giữ và/hoặc đã được mã hóa.
Điều 12 – Hệ thống truy xuất sản phẩm tại cơ sở
Cơ sở phải xây dựng hệ thống truy xuất bằng văn bản, với các nội dung cơ bản sau:
1. Phạm vi áp dụng của hệ thống.
2. Phương thức thực hiện mã hóa sản phẩm, lưu giữ thông tin về sản phẩm trong quá trình sản xuất; truy xuất sản phẩm.
3. Định kỳ thẩm tra và điều chỉnh hệ thống khi cần thiết. 4. Phân công trách nhiệm thực hiện.
Điều 13 - Thực hiện truy xuất
Khi có yêu cầu từ cơ quan có thẩm quyền, từ khách hàng hoặc khi nghi ngờ xảy ra mất an tồn thực phẩm trong q trình sản xuất, cơ sở phải tiến hành:
2. Nhận diện sản phẩm cần truy xuất thông qua hồ sơ lưu trữ. 3. Tổng hợp, xác định nguyên nhân
4. Triệu hồi lô hàng (khi cần thiết)
5. Lập báo cáo thông báo kết quả tới các đơn vị liên quan sau khi kết thúc việc truy xuất.
CHƯƠNG V - TRIỆU HỒI SẢN PHẨM Điều 14 - Yêu cầu chung: