Những yêu cầu cơ bản của một hệ thống truy xuất nguồn gốc:

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc thủy sản (Trang 73)

- Hệ thống các văn bản pháp lý của Việt Nam mới chỉ đề cập đến yêu cầu

2. Quy định này áp dụng đối với tất cả các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất/kinh doanh thủy sản tại Việt Nam, được phân theo các nhóm như sau:

3.9. Những yêu cầu cơ bản của một hệ thống truy xuất nguồn gốc:

Theo [52], [66], [72], [73], một hệ thống truy xuất nguồn gốc cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Đáp ứng được yêu cầu của luật lệ, quy định, chính sách,… về an tồn thực phẩm.

- Có khả năng xác định chính xác lịch sử sản xuất hàng hóa, trạng thái ban đầu của sản phẩm.

- Hỗ trợ mục tiêu an toàn và chất lượng thực phẩm. - Thuận tiện trong triệu hồi sản phẩm khơng an tồn.

- Thuận tiện trong xác định những thông tin đặc trưng của sản phẩm.

- Xác định được trách nhiệm của cơ sở sản xuất sản phẩm khơng an tồn trong chuỗi.

- Đáp ứng được yêu cầu và tạo lịng tin với người tiêu dùng. - Có hiệu quả kinh tế.

- Khả thi trong thực hiện.

- Giúp cải thiện hiệu quả, năng suất và lợi nhuận cho cơ sở sản xuất.

Theo [72], hệ thống truy xuất nguồn gốc là một công cụ cần được thiết kế trong phạm vi hệ thống quản lý rộng hơn. Việc lựa chọn hệ thống truy xuất nguồn gốc cần cân đối từ các yêu cầu khác nhau, nghiên cứu kỹ thuật khả thi và chấp nhận được về mặt kinh tế. Một hệ thống truy xuất nguồn gốc phải có khả năng thẩm tra được khi cần thiết. Một hệ thống truy xuất nguồn gốc cần bao gồm các yếu tố sau:

- Mục tiêu

- Quy định và chính sách thích hợp để thực hiện truy xuất nguồn gốc - Mô tả sản phẩm và thành phần hợp thành sản phẩm

- Vị trí trong chuỗi sản xuất thực phẩm, thức ăn động vật - Yêu cầu thông tin

- Thủ tục

- Lưu trữ hồ sơ

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc thủy sản (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)