2.2. Thực trạng đánh giá thực hiện công việc của nhân viên gián tiếp tại Tổng
2.2.3. Phƣơng pháp đánh giá và ngƣời tham gia đánh giá
Có rất nhiều phƣơng pháp đánh giá kết quả thực hiện cơng việc khác nhau và khơng có phƣơng pháp nào đƣợc cho là tốt nhất cho mọi tổ chức. Mỗi tổ chức tùy theo đặc điểm, quy mô nhân sự, văn hóa của doanh nghiệp…để lựa chọn cho mình một phƣơng pháp đánh giá phù hợp.
Hiện tại, Bảo Long đang sử dụng phƣơng pháp bảng điểm, tức là căn cứ theo những tiêu chí chung của nhân viên về mức độ hồn thành cơng việc, tn thủ quy định, khả năng sáng tạo trong công việc, khả năng quản lý (áp dụng đối với chức danh từ phó phịng trở lên). Ngƣời tham gia đánh giá bao gồm nhân viên tự đánh giá và cán bộ quản lý trực tiếp (Giám đốc phòng ban). Trƣớc hết, nhân viên tự đánh giá theo các tiêu chí
nhƣ Bảng 2.4 và thuyết minh cho nội dung tự đánh giá đó. Ngồi ra, kết thúc phần tự đánh giá, nhân viên sẽ nêu nguyện vọng cá nhân.
Bảng 2.4: Biểu mẫu tự đánh giá cán bộ nhân viên năm 2014 của Bảo Long
STT Tiêu chí tự đánh giá Tự chấm điểm mức độ Ghi chú Chƣa đạt TB Khá Giỏi Xuất sắc
A. Phần đánh giá chung: áp dụng đối với tất cả cán bộ nhân viên
1 Mức độ hồn thành cơng việc đƣợc giao
2
Tn thủ nội quy, quy định của Tổng công ty: - Nội quy, thỏa ƣớc lao động,
- Quy định tổ chức cán bộ, quản lý đại lý. - Quy định về nghiệp vụ kế toán: quản lý tài
chính, quản lý doanh thu và chi phí.
- Quy định về nghiệp vụ: khai thác, giám định, bồi thƣờng, chăm sóc khách hàng.
- Các quy định hƣớng dẫn khác.
3 Khả năng sáng tạo, cải tiến trong công việc
B. Phần đánh giá bổ sung: áp dụng đối với cán bộ quản lý từ cấp Phó Phịng trở lên
1 Khả năng định hƣớng, phát triển kế hoạch công việc, phát triển kinh doanh mở rộng thị trƣờng
2
Khả năng quản lý nguồn chi phí đơn vị, mang lại hiệu quả kinh doanh, nâng cao chất lƣợng hoạt động.
3
Khả năng phát triển hình ảnh thƣơng hiệu, dịch vụ Bảo Long trong xây dựng quan hệ với khách hàng/đồng nghiệp.
4 Khả năng xây dựng, đào tạo và phát triển đội ngũ CBNV
Tiếp theo, cán bộ quản lý trực tiếp sẽ đánh giá nhân viên theo các tiêu chí nhƣ Bảng 2.5 và thuyết minh cho phần đánh giá đó. Cuối cùng là phần đề xuất của cán bộ quản lý
đối với nhân viên đƣợc đánh giá về tái kí hợp đồng lao động, bổ nhiệm chức danh mới, lƣơng.
Bảng 2.5: Biểu mẫu lãnh đạo trực tiếp đánh giá cán bộ nhân viên năm 2014 của Bảo Long
STT Tiêu chí đánh giá Chấm điểm mức độ Diễn giải
(*)
Chƣa
đạt TB Khá Giỏi Xuất
sắc
A. Phần đánh giá chung: áp dụng đối với tất cả cán bộ nhân viên
1 Mức độ hồn thành cơng việc đƣợc giao 2 Kiến thức về công việc
3 Năng suất và chất lƣợng cơng việc hồn thành 4 Tính chủ động trong cơng việc
5 Tính tuân thủ nội quy, quy định Tổng cơng ty 6 Tính sáng tạo và cải tiến trong công việc 7 Mức độ thăng tiến trong tƣơng lai
B. Phần đánh giá bổ sung: áp dụng đối với cán bộ quản lý từ cấp Phó Phịng trở lên
8 Kỹ năng quản lý và điều hành
9 Khả năng tạo dựng quan, hệ phát triển mạng lƣới hoạt động
10 Khả năng quản lý chi phí và nguồn lực đơn vị
(Nguồn: Biểu mẫu đánh giá nhân viên 2014 của Bảo Long)
Nhƣ vậy, việc sử dụng hai đối tƣợng tham gia đánh giá bao gồm nhân viên và cán bộ quản lý trực tiếp tạo nên sự khách quan nhƣng chƣa đủ. Các nhân viên ở các phòng ban khác nhau cần phải có thêm sự tham gia đánh giá của các đối tƣợng khác. Chẳng hạn, đối với nhân viên các bộ phận nhƣ Trung tâm chăm sóc khách hàng, Ban Giám định, Ban Bồi thƣởng là những ngƣời thƣờng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng thì việc
khách hàng tham gia vào hoạt động đánh giá sẽ biết đƣợc năng lực phục vụ và thái độ phục vụ của nhân viên các bộ phận này. Ngoài ra, các Ban hỗ trợ cho các đơn vị kinh doanh nhƣ Ban Tài chính Kế hoạch, Ban Kế tốn, Ban Cơng nghệ thông tin, Ban Nghiệp vụ, Ban Nhân sự Đào tạo, Ban Hành chính quản trị, Ban Bancasssurance, Ban Tái bảo hiểm thì việc tham giá đánh giá của các đơn vị kinh doanh về năng lực và thái độ hỗ trợ là hết sức cần thiết.
Mặc dù phƣơng pháp đánh giá theo bảng điểm khá phù hợp với quy mô của các bộ phận gián tiếp của Bảo Long nhƣng các tiêu chí đánh giá giống nhau cho tất cả các nhân viên mà khơng có trọng số về yếu tố nào quan trọng hơn đối với mỗi phòng ban làm cho hoạt động đánh giá mang tính chung chung. Ngồi ra, nhƣ đã trình bày ở Phần
2.2.2, nhân viên khơng biết nhƣ thế nào để đƣợc đánh giá là hồn thành cơng việc xuất
Bảng 2.6: Tóm tắt kết quả khảo sát phƣơng pháp đánh giá và ngƣời tham gia đánh giá
Nội dung khảo sát
Kết quả Trung bình 1 (%) 2 (%) 3 (%) 4 (%) 5 (%) 10. Phƣơng pháp đánh giá mà công
ty đang áp dụng phản ánh chính xác, đầy đủ các thông tin về kết quả thực hiện công việc của Anh/Chị.
1,89 41,2% 35,3% 16,5% 7,1% 0,0%
11. Anh/Chị tự đánh giá về kết quả
thực hiện cơng việc của mình khách quan, hợp lý, chính xác.
2,09 28,2% 49,4% 8,2% 12,9% 1,2%
12. Quản lý của Anh/Chị (Giám
đốc Ban) đánh giá cao vai trò của việc đánh giá kết quả làm việc của nhân viên.
3,12 4,7% 17,6% 47,1% 22,4% 8,2%
13. Theo Anh/Chị, khách hàng,
đồng nghiệp, các đơn vị kinh doanh nên tham gia vào hoạt động đánh giá kết quả thực hiện công việc của Anh/Chị.
4,26 1,2% 5,9% 10,6% 30,6% 51,8%
14.Phƣơng pháp đánh giá luôn
đƣợc cải tiến và phù hợp với tình hình của cơng ty trong từng thời kì.
2,24 38,8% 21,2% 18,8% 20,0% 1,2%
(Nguồn: Kết quả khảo sát, Phụ lục 06)
Nhƣ vậy, theo Bảng 2.6 tóm tắt kết quả khảo sát về phƣơng pháp đánh giá và ngƣời tham gia đánh giá, các ý kiến “khơng đồng ý” và “hồn tồn khơng đồng ý” về ý kiến phƣơng pháp đánh giá mà Bảo Long đang áp dụng phản ánh chính xác, đầy đủ, khách quan các thông tin về kết quả thực hiện công việc vẫn cịn khá cao, 76,5% và 77,6%. Ngồi ra, 60% ngƣời đƣợc phỏng vấn cho rằng phƣơng pháp đánh giá không đƣợc công tycải tiến phù hợp với tình hình của cơng ty qua các giai đoạn. Tuy nhiên, 82,4% nhân viên đồng ý rằng ngoài Giám đốc Ban và tự đánh giá thì khách hàng, đồng nghiệp, các đơn vị kinh doanh có thể tham gia vào hoạt động đánh giá thực hiện cơng
việc của mình.