Nội dung khảo sát
Kết quả Trung bình 1 (%) 2 (%) 3 (%) 4 (%) 5 (%) 20. Anh/Chị có nhận ra đƣợc điểm
mạnh, điểm yếu của mình sau mỗi kì đánh giá.
2,13 42,4% 27,1% 8,2% 20,0% 2,4%
21. Kết quả đánh giá thực hiện công
việc đã đƣợc gắn kết phù hợp với chính sách trả lƣơng, khen thƣởng của công ty.
1,78 50,6% 27,1% 17,6% 3,5% 1,2%
22. Kết quả đánh giá thực hiện công
việc đã đƣợc gắn kết phù hợp với hoạt động đào tạo của công ty.
1,75 49,4% 32,9% 11,8% 4,7% 1,2%
23. Kết quả đánh giá thực hiện công
việc là động lực thúc đẩy Anh/Chị thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ cơng việc của mình
2,09 41,2% 28,2% 11,8% 17,6% 1,2%
2.2.6. Bảo đảm hiệu quả hoạt động đánh giá thực hiện công việc
Hoạt động đánh giá thực hiện công việc cần đƣợc bảo đảm để không mắc phải các sai lầm nhƣ tiêu chuẩn không rõ ràng, lỗi thiên kiến, xu hƣớng thái quá, xu hƣớng trung bình chủ nghĩa, lỗi định kiến.
Nhƣ đã phân tích ở Phần 2.2.2, các tiêu chuẩn đánh giá của Bảo Long hiện tại khơng cụ thể vì vậy tình trạng ngƣời đánh giá và nhân viên khơng hiểu đƣợc các tiêu chí đánh giá và sự khác nhau giữa các mức độ của một tiêu chí đánh giá.
Ngoài ra, theo kết quả khảo sát tại Bảng 2.9 thì 20% số nhân viên cho rằng cán bộ
quản lý có xu hƣớng đánh giá tất cả mọi ngƣời đều nhƣ nhau hay 12,9% nhân viên đƣợc khảo sát cho tằng ngƣời lãnh đạo thƣờng đánh giá nhân viên quá cao hoặc quá thấp. Đặc biệt, bởi vì các tiêu chí đánh giá khơng rõ ràng nên đến 52,9% nhân viên cho rằng cán bộ quản lý đánh giá theo cảm tính cá nhân nhiều hơn là dựa vào kết quả thực hiện công việc.