Ồng độ DHA Protein Selco

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật lên chất lượng trứng, ấu trùng và hiệu quả ương giống cá chim Vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) tại tỉnh Khánh Hòa (Trang 95 - 97)

M ật độ ương (con/L)

N ồng độ DHA Protein Selco

Nồng độ DHAProtein Selco Protein Selco Tỷ lệ bị sốc do sốc độ mặn (%) Tỷ lệ chết do sốc độ mặn (%) Tỷ lệ chết do sốc nhiệt độ (%) 0 ppm 26,67 ± 11,55c 30,00 ± 13,23c 93,64 ± 5,53b 50 ppm 23,33 ± 10,41c 6,67 ± 2,89b 45,02 ± 5,21a 100 ppm 6,67 ± 2,89b 0a 41,67 ±5,77a 150 ppm 6,67 ± 2,89b 0a 33,33 ±5,75a 200 ppm 0a 0a 38,33 ±7,64a 250 ppm 0a 0a 35,04 ± 8,66a 300 ppm 0a 0a 33,34 ± 5,17a 350 ppm 0a 0a 38,33 ± 11,55a

Trong cùng một cột, chữ cái đi kèm giá trị trung bình khá c nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa

thống kê (P< 0,05)

Kết quả gây sốc độ mặn đột ngột từ 33 ppt xuống 0 ppt đối với cá con 33

ngày tuổi cho thấy, tỷ lệ cá bị sốc ở nghiệm thức không làm giàu hoặc làm giàu với

nồng độ 50 ppm lần lượt là 23,33 và 26,67%, cao hơn so với nghiệm thức làm giàu 100– 150 ppm (6,67%), thấp nhất ở nồng độ làm giàu từ 200 – 350 ppm (P < 0,05). Sau 30 phút giữ cá ở độ mặn 0 ppt có 30,0% cá ở nghiệm thức không làm giàu bị

chết do sốc, cao hơn so với nghiệm thức làm giàu 50 ppm (6, 67%), các nghiệm thức

làm giàu từ 100 – 350 ppm không có cá thể nào bị chết do sốc (bảng 3.13).

Khi gây sốc nhiệt độ bằng cách thay đổi nhiệt độ đột ngột từ 25oC xuống

17oC, sau 15 phút cáở tất cả các nghiệm thức điều bị sốc, và tỷ lệ này ở nghiệm

thức không làm giàu là 93,46% cao hơn so với các nghiệm thức cho ăn bằng thức ăn sống có làm giàu D HA Protein Selco.

Như vậy, việc sử dụng thức ăn sống làm giàu với DPS tuy tác động không

nhiều đến sinh trưởng trong giai đoạn ấu trùng của cá chim vây vàng, nhưng lại có ảnh hưởng tích cực đến sức sống của ấu trùng cá và giảm thiểu tỷ lệ dị hình , kết quả

thấy, nồng độ DHA Protein Selco thích hợp để làm giàu thức ăn sống cho ương

nuôiấu trùng cá chimđể nâng cao tỷ lệ sống và chất lượng giống là 25 0 ppm.

3.3.3Ảnh hưởng của chế độ cho ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá con

3.3.3.1Ảnh hưởng của chế độ tập chuyển đổi thức ăn lên sinh trưởng ấu trùng cá chim vây vàng

Thời điểm chuyển đổi thức ăn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của đối với tất cả các loài cá biển. Trong sản xuất, có hai

thời điểm quan trọng ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của cá là giai đoạn khi hết noãn hoàng bắt đầu tập sử dụng thức ăn bên ngoài, và chuyển đổi

từ thức ăn sống sang thức ăn công nghiệp. Trong sản xuất giống, chi phí cho thức ăn sống, đặc biệt là Artemia rất lớn, việc tập chuyển đổi từ thức ăn sống sang thức ăn công nghiệp nhằm giảm chi phí mà vẫn đảm bảo tỷ lệ sống cao là rất cần thiết.

Trong giai đoạn ương từ ngày tuổi thứ 13 đến 23 cho thấy, thời điểm tập

chuyển đổi thức ăn ảnh hưởng lên sinh trưởng và mức độ phân đàn (CV) của cá (P

< 0,05). Tốc độ sinh trưởng (SGR) của cá chậm nhất ở nghiệm thức (NT) tập

chuyển đổi thức ăn vào ngày thứ 13 và 15 (33,9 – 35,4%/ngày), kế đến là NT chuyển đổi ở ngày thứ 17 (37,5%/ngày), cao nhất ở các NT tập chuyển đổi từ ngày 19 - 25 (39,6– 41,3%/ngày) (bảng 3.14).

Đến giai đoạn ương từ ngày thứ 23 đến 33, các chỉ tiêu sinh trưởng (SL, BW,

SGR) của nghiệm thức tập chuyển đổi thức ăn vào ngày thứ 13 và 15 (lần lượt là 18,8 – 20,7 mm; 168 – 246 mg và 9,5 – 10,8%/ngày) thấp hơn so với các nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật lên chất lượng trứng, ấu trùng và hiệu quả ương giống cá chim Vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) tại tỉnh Khánh Hòa (Trang 95 - 97)