Ống lên inh trưởng, tỷ lệ ống , d ị h ình và kh ả năng chịu ốc c ủa cá con

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật lên chất lượng trứng, ấu trùng và hiệu quả ương giống cá chim Vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) tại tỉnh Khánh Hòa (Trang 60 - 61)

- Ảnh hưởng của thời gian chiếu

s ống lên inh trưởng, tỷ lệ ống , d ị h ình và kh ả năng chịu ốc c ủa cá con

Thí nghiệm đuợc bố trí ương trong 32 bể composite hình vuông, thể tích 100

L/bể, mật độ ương 40 ấu trùng/L.Ấu trùng cá được cho ăn thức ăn sống (luân trùng,

50, 100, 150, 200, 250, 300, 350 ppm, mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần. Chế độ cho ăn, kiểm soát môi trường, … ở thí nghiệm này tương tự như giai đoạn 1 thí

nghiệm 6. Sau 33 ngày thí nghiệm kết thúc, các chỉ tiêu đánh giá là sinh trưởng, tỷ

lệ sống, phân đàn và tỷ lệ dị hình, khả năng chịu sốc cơ học, độ mặn và nhiệt độ của

cá con. Các thông số môi trường như pH từ 7,9 – 8,3; nhiệt độ 24 – 26 oC, oxy hòa tan 4,5– 5,7 ppm; độ mặn 33 ppt, NH3-N < 0,5 ppm. Các chỉ tiêu sinh trưởng, tỷ lệ

sống được xác định ở các thời điểm 13, 23, 33 ngày tuổi. Chỉ tiêu dị hình, sốc nhiệt độ, độ mặn xác định ở thời điểm 33 ngày tuổi, chỉ tiêu sốc cơ học xác định ở thời điểm 23, 33 ngày tuổi.

Sốc cơ học: Sốc cơ học được tiến hànhở 2 thời điểm là 23 ngày tuổi (đang

biến thái và bắt đầu tập cho ăn thức ăn công nghiệp) và 33 ngày tuổi (kết thúc giai đoạn biến thái và sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp). Cá trước khi kiểm tra

khả năng chịu sốc cơ học cho nhịn ăn 12 giờ, dùng vợt vớt ngẫu nhiên cá từ trong

bể ương thí nghiệm ra thau chứa nước 10 L nước biển có sục khí và độ mặn tương đương bể ương, mỗi lần vớt tối thiểu 50 con/bể. Quan sát và đếm số cá bị sốc và bị

chết trên tổng số cá vớt ra.

Sốc nhiệt độ: Khi kết thúc thí nghiệm, cho cá nhịn ăn 12 giờ, bắt cá từ bể ương có nhiệt độ nước 25 oC chuyển sang xô có chứa 5 L nước biển có sục khí và

đã hạ nhiệt độ xuống 17 oC bằng nước đá. S ố cá mỗi bể đưa vào gây sốc là 3 0 con. Số cáchết do sốc được ghi nhận sau khi đưa vào sốc 15 phút.

Sốc độ mặn: Khi kết thúc thí nghiệm, cá được bắt ngẫu nhiên 3 0 con/bể ương có độ mặn 33 ppt chuyển vào xô chứa 5 L nước độ mặn 0 ppt, có sục khí. Ghi nhận số cá bị sốc sau khi đưa vào gây sốc, đếm số cá chết sau 30 phút gây sốc.

Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng của chế độ tập chuyển đổi thức ăn lên sinh trưởng,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật lên chất lượng trứng, ấu trùng và hiệu quả ương giống cá chim Vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) tại tỉnh Khánh Hòa (Trang 60 - 61)