- Ảnh hưởng của thời gian chiếu
B ảng 3.1: Tỷ lệ th ành th ục, sức sinh sản, kích thước trứng, ấu tr ùng c ủa cá
chim vây vàng bố mẹ cho ăn thức ăn khác nhau
Loại thức ăn sử dụng Chỉ tiêu CT CT-M-T CT-M CT-T Tỷ lệ thành thục (%) 54,46 ± 5,58a 75,95 ± 7,96c 73,57 ± 4,99c 68,94 ± 5,94b Sức sinh sản (trứng/kg cá) 46.515± 4.071a 105.534± 7.593c 69.354± 9.142b 95.156± 5.788c KT trứng (mm) 0,99 ± 0,01 1,00 ± 0,01 0,98 ± 0,01 0,99 ± 0,00 KT giọt dầu (mm) 0,27 ± 0,00 0,28 ± 0,01 0,27 ± 0,01 0,28 ± 0,00 KTấu trùng (mm) 2,48± 0,02ab 2,60 ± 0,02b 2,49±0,0abab 2,42 ± 0,05a KT noãn hoàng (mm) 1,04 ± 0,05a 1,15 ± 0,01b 1,14 ± 0,01b 1,22 ± 0,03b
Trong cùng một hàng giá trị trung bìnhđi kèm với chữ cái khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (P<0,05). CT: cá tươi, M: mực, T: tôm, KT: kích thước.
Sức sinh sản của cácái cũng ảnh hưởng khi cho cá bố mẹ ăn các loại thức ăn khác nhau (P<0,05). Sức sinh sản của cá cao nhất ở các nghiệm thức cho ăn cá tươi
bổ sung mực và tôm hoặc tôm (95.156; 105.534 trứng/kg cá cái), việc chỉ bổ sung
mực trong khẩu phần ăn (69.354 trứng/kg cá cái) mặc dù cho sức sinh sản cao hơn
so với chỉ cho ăn cá tươi (46.515 trứng/kg cá cái) song lại thấp hơn so với các
3.1.2.2 Chỉ tiêu chất lượng trứng của cá chim vây vàng
Hàm lượng lipid và acid béo
Hàm lượng lipid và acid béo trong trứng cá được trình bày trong bảng 3.2. Hàm lượng lipid và thành phần acid béo trong trứng cá có xu hướng tăng khi cá bố
mẹ được cho ăn ngu ồn thức ăn có bổ sung mực trong khẩu phần ăn. Hàm lượng
lipid từ 11,65 – 12,63% chất khô, hàm lượng acid béo bão hòa (SFA) từ 1,42 –
1,77%, acid béo không no một nối đôi (MUFA) từ 1,31 – 1,68% và không có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm th ức (P>0,05). Hàm lượng PUFA
(2,39 -2,42%) và HUFA (1,63– 1,71%) trong trứng cá ở các nghiệm thức bổ sung
mực (nguồn thức ăn giàu HUFA) vào thức ăn cho cá bố mẹ cao hơn so với các
nghiệm thức cho ăn cá tươi hoặc cá tươi có bổ sung thêm tôm (P<0,05).