Ảng 3.6: Ảnh hưởng của hormone l ên th ời gian hiệu ứng thuốc v à các ch ỉ ti êu chất lượng trứng của cá chim vây vàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật lên chất lượng trứng, ấu trùng và hiệu quả ương giống cá chim Vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) tại tỉnh Khánh Hòa (Trang 82 - 83)

- Ảnh hưởng của thời gian chiếu

B ảng 3.6: Ảnh hưởng của hormone l ên th ời gian hiệu ứng thuốc v à các ch ỉ ti êu chất lượng trứng của cá chim vây vàng

lượng trứng của cá chim vây vàng

Các kết quả về thời gian hiệu ứng thuốc, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ trứng nổi, tỷ lệ

nở, kích thước trứng và kích thước giọt dầu của trứng được trình bày trong bảng

3.6. Thời gian hiệu ứng thuốc khi tiêm bằng LHRHa + DOM (36 giờ 15 phút) dài

hơn so với tiêm bằng HCG (33 giờ 30 phút) hoặc HCG kết hợp LHRHa (31 giờ 30

phút).

Bảng 3.6: Ảnh hưởng của hormone lên thời gian hiệu ứng thuốc và các chỉ tiêuchất lượng trứng của cá chim vây vàng chất lượng trứng của cá chim vây vàng

Nghiệm thức

Chỉ tiêu

HCG LHRHa + DOM HCG + LHRHa

Thời gian hiệu ứng thuốc 33 giờ 30 phút 36 giờ 15 phút 31 giờ 30 phút

Tỷ lệ thụ tinh (%) 80,84 ± 7,87 84,97 ± 5,73 84,77 ± 3,68

Tỷ lệ trứng nổi (%) 71,94 ± 5,07 78,61 ± 11,75 84,81 ± 6,46Tỷ lệ nở (%) 72,50 ± 2,84a 76,43 ± 7,99a 90,25 ± 0,97b Tỷ lệ nở (%) 72,50 ± 2,84a 76,43 ± 7,99a 90,25 ± 0,97b

Kích thước trứng (mm) 1,00 ± 0,02 1,04 ± 0,03 1,03 ± 0,00

Kích thước giọt dầu (mm) 0,27 ± 0,006 0,28 ± 0,011 0,29 ± 0,007

Trong cùng một hàng giá trị trung bìnhđi kèm với chữ cái khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý

nghĩa thống kê (P<0,05)

Tỷ lệ thụ tinh từ 80,84 đến 84,97%, tỷ lệ trứng nổi 71,94 – 84,81%, kích

thước trứng 1,00 – 1,04 mm, kích thước giọt dầu 0,27 – 0,29 mm và không có sự

0,05), tuy nhiên các chỉ tiêu này lại có xu hướng tăng ở các nghiệm thức tiêm hormone có sự hiện diện của LRHa.

Tỷ lệ nở của trứng ở nhóm cá bố mẹ tiêm bằng HCG + LHRHa là 90,25%

cao hơn so với nhóm cá tiêm bằng LHRHa + DOM hoặc HCG (từ 72,50 đến

76,43%). Kết quả nghiên cứu trên trùng với nhận định của Yousif & CTV (2010)

khi thử nghiệm các loại hormone để kích thích cá đối (Mugil cephalus) sinh sản.

Theo tác giả này thì việc tiêm bằng hormone LHRHa + HCG cho sức sinh sản thấp hơn, song tỷ lệ thụ tinh lại cao hơn so với tiêm bằng hormone HCG hoặc LHRHa.

Trong khi đó, Phạm Quốc Hùng (2010), sử dụng độc lập các loại hormone LHRHa, HCG, não thùy thể và đối chứng bằng nước muối sinh lý tiêm cho cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) cho thấy, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở cao nhất ở

nghiệm thức tiêm bằng nước muối sinh lý, tỷ lệ nở thấp nhất ở nghiệm thức tiêm HCG, theo tác giả thì việc tiêm HCG sẽ kích thích cá đẻ ra cả trứng non, điều này làm chất lượng trứng giảm vàảnh hưởng tới tỷ lệ thụ ti nh và tỷ lệ nở. Đối với cá chim vây vàng, khi kích thích cá đẻ bằng hormone HCG + LHRHa không chỉ rút

ngắn thời gian hiệu ứng thuốc so với tiêm bằng LHRHa + DOM mà tỷ lệ thụ tinh

còn cao hơn so với việc tiêm bằng HCG hoặc LHRHa + DOM.

3.2.3 Ảnh hưởng của loại hormone kích thích sinh sản lên các chỉ tiêu chấtlượng ấu trùng cá chim vây vàng lượng ấu trùng cá chim vây vàng

Kích thước ấu trùng, noãn hoàng và kích thước giọt dầu, tỷ lệ dị hình và tỷ lệ

sống của ấu trùng 3 ngày tuổi được trình bàyở bảng 3.7.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật lên chất lượng trứng, ấu trùng và hiệu quả ương giống cá chim Vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) tại tỉnh Khánh Hòa (Trang 82 - 83)